Chú ý: Nếu $f\left( x \right)$ là hàm số đồng biến trên A, khi đặt ẩn phụ thì $g\left( t \right)$ cùng tính đồng biến trên B với hàm số ban đầu. Ngược lại, nếu hàm số $f\left( x \right)$ nghịch biến thì $g\left( t \right)$ ngược tín đơn điệu ( tức là đồng biến). |
Bài 1: (THPT chuyên ĐHSP Hà Nội lần 2) Giá trị m để hàm số $y=\frac{\cot x-2}{\cot x-m}$ nghịch biến trên $\left( \frac{\pi }{4};\frac{\pi }{2} \right)$ là:
Hướng dẫn giải
Chọn
B
Đặt $t=\cot x$
Có $x\in \left( \frac{\pi }{4};\frac{\pi }{2}
\right)\Rightarrow t\in \left( 0;1 \right)$
Ta có hàm số $t=\cot x$ nghịch biến trên $\left( \frac{\pi
}{4};\frac{\pi }{2} \right)$ nên x tăng trên $\left( \frac{\pi }{4};\frac{\pi
}{2} \right)$ thì t giảm trên $\left( 0;1 \right)$
Suy ra đề bài trở thành tìm m để hàm số $f\left( t
\right)=\frac{t-2}{t-m}$ đồng biến trên $\left( 0;1 \right)$
Xét hàm số $f\left( t \right)=\frac{t-2}{t-m}$ trên $\left(
0;1 \right)$
Bài
2: (THPT chuyên Hạ Long- 2017) Tìm các giá trị thức
của tham số m để hàm số $y=\frac{m-\operatorname{sinx}}{{{\cos }^{2}}x}$ nghịch
biến trên khoảng $\left( 0;\frac{\pi }{6} \right)$
A. $m\ge
\frac{5}{2}$ |
B. $m\le
\frac{5}{2}$ |
C. $m\le
\frac{5}{4}$ |
D. $m\ge
\frac{5}{4}$ |
Đáp
án D
Bài 3: (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc) Cho hàm số $y=\frac{\left( m-1 \right)\sqrt{x-1}+2}{\sqrt{x-1}+m}$ . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng $\left( 17;37 \right)$
Bài
toán 1: Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc
3 $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\,\,\left( a\ne 0 \right)$ là: $g\left( x
\right)=y-\frac{y'.y''}{18a}=y-\frac{y'.y''}{3.y'''}=\left(
\frac{2c}{3}-\frac{2{{b}^{2}}}{9a} \right)x+d-\frac{bc}{9a}$ |
Bài
1: (THPT chuyên Bắc Ninh lần 1-2018)Đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-9x+1$
có hai điểm cực trị A và B. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB?
A. $M\left( 1;-10
\right)$ |
B. $N\left( -1;10
\right)$ |
C. $P\left( 1;0
\right)$ |
D. $Q\left( 0;-1
\right)$ |
Hướng dẫn giải
Chọn
A
Áp dụng công thức ta có: Đường thẳng đi qua hai điểm A và
B là:
$y=\left( \frac{2.\left( -9 \right)}{3}-\frac{2.{{\left(
-3 \right)}^{2}}}{9.1} \right)x+1-\frac{\left( -3 \right).\left( -9
\right)}{9.1}=-8x-2$
Vậy điểm $M\left( 1;-10 \right)$ thuộc đường thẳng AB
Bài 2:
(THPT Xuân Hòa Lần 1-2018) Biết đồ thị hàm số
$y={{x}^{3}}-3x+1$ có hai điểm cực trị A, B. Khi đó phương trình đường thẳng AB
là:
A. $y=-2x+1$ |
B. $y=-x+2$ |
C. $y=x-2$ |
D. $y=2x-1$ |
Đáp
án A
Bài
3: (THPT Quang Trung- Bình Định-2017) Cho hàm số $y={{x}^{3}}+3\left(
m-1 \right){{x}^{2}}+3\left( m-1 \right)x+1$. Với giá trị nào sau đây của tham
số m thì hàm số có hai cực trị và đường thẳng nối hai điểm cực trị đi qua $M\left(
0;-3 \right)$
A. $m=1$ |
B. $m=3$ |
C. $m=0$ |
D. $m=-3$ |
Đáp
án B
Bài toán 2: Hàm số bậc 3 $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\,\,\left(
a\ne 0 \right)$ có điểm cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng
d: $y=kx+m$
Hướng dẫn giải
- Khi đó có điểm uốn chính là tâm đối xứng, nên có:
với $I\left( {{x}_{1}};{{y}_{1}} \right)$ là điểm uốn của đồ thị. ${{x}_{1}}$ là nghiệm của phương trình $y''=0$
Bài
1: Xác định tất cả các giá trị của m để hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+mx$ đối xứng với nhau qua đường thẳng $x-2y-5=0$
A. $m=0$ |
B. $m=-2$ |
C. $m\in
\varnothing $ |
D. $m=2$ |
Hướng dẫn giải
Chọn
A
Ta có: $y'=3{{x}^{2}}-6x;y''=6x-6=0\Leftrightarrow x=1$
Vậy điểm uốn $I\left( 1;m-2 \right)$
Áp dụng công thức ta được:
Bài
2: Xác định tất cả các giá trị của m để hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}+4{{m}^{3}}$ đối xứng với nhau qua đường
thẳng $d:y=x$
A. $\left\{
\frac{1}{\sqrt{2}} \right\}$ |
B. $\left\{ \pm
\frac{1}{\sqrt{2}} \right\}$ |
|
D. $\left\{
-\frac{1}{\sqrt{2}};0 \right\}$ |
Đáp
án B
Bài
3: Xác định tất cả các giá trị của m để hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}-3\left( m+1 \right){{x}^{2}}+9x+m-2$ đối xứng với
nhau qua đường thẳng $d:y=\frac{1}{2}x$
A. $m=0$ |
B. $m=2$ |
C. $m=1$ |
D. $m=-1$ |
Đáp
án C
Bài
4: Xác định tất cả các giá trị của m để hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}+3m{{x}^{2}}-3m-1$ đối xứng với nhau qua đường thẳng $d:x+8y-74=0$
A. $m=0$ |
B. $m=2$ |
C. $m=1$ |
D. $m=-1$ |
Đáp
án A
Bài toán 3: Đường thẳng đi qua
điểm cực trị của hàm phân thức $f\left( x \right)=\frac{u\left( x
\right)}{v\left( x \right)}$ có dạng là:
$d:y=\frac{u'\left(
x \right)}{v'\left( x \right)}$
Bài
1: ( chuyên KHTN Hà Nội) Cho hàm số $y=\frac{m{{x}^{2}}-2x+m-1}{2x+1}$
. Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số này vuông góc với đường
phân giác của góc phần tư thứ nhất khi m bằng?
A. 0 |
B. 1 |
C. -1 |
D. -2 |
Hướng dẫn giải
Chọn
C
Đường thẳng phân giác của góc phần tư thứ nhất là $y=x$
Đường thẳng nối hai điểm cực trị của hàm số là $y=mx-1$
Điều kiện thỏa mãn bài toán khi và chỉ khi $1.m=-1\Rightarrow m=-1$