Câu 1. Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm biểu diễn hình học của z= -5+ 4i       trong mặt phẳng tọa độ Oxy:

A.(-5; 4)                      B. C(5; -4)                   C.B(4;-5)                     D. D(4; 5)

Câu 2.  Cho hai số phức z = 1+2i và w = 3- i . Tính tổng của 2 số phức w và z.

A. 4+ i             B.4 – i                         C. 4 – 3i                      D. 4 + 3i

Câu 3. Định tất cả các số thực m để phương trình  − 2z + 1 − m = 0 có nghiệm phức z thỏa mãn |z| = 2.

     A. m = −3.              B m = −3; m = 9.        C. m = 1; m = 9.       D m = −3; m = 1; m = 9.

Câu 4: Số phức liên hợp của z = 2016 + 2017i là số phức nào?

A −2016 − 2017i.        B −2016 + 2017i.       C. 2017 − 2016i.      D 2016 − 2017i.

Câu 5: Phần thực và phần ảo của số phức z = 1+2i lần lượt là

A 2 và 1.                     B 1 và 2i.                     C 1 và 2.                      D 1 và i.

Câu 6: Cho số phức z = −3 + 4i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức liên hợp. Tung độ của điểm M là

  1. 6.                          B. 4.                            C. −4.                          D. −6.

Câu 7: Tìm phần ảo của số phức z = 5 − 8i.

A. 8.                           B. −8i.                         C 5.                             D. −8.

Câu 8: Cho số phức z = 5 − 4i. Môđun của số phức z bằng

A. 3.                           B. 9.                            C. √ 41.                       D. 1.

 Câu 9: Cho số phức z = 2018 − 2017i. Điểm M biểu diễn của số phức liên hợp của z là

A. M(−2018; 2017).   B. M(2018; −2017).    C. M(−2018; −2017).  D. M(2018; 2017).

Câu 10: Cho số phức z thỏa mãn (3 + 2i)z +      = 4 + i. Hiệu phần thực và phần ảo của số phức z là

A. 3.                            B. 2.                           C 1.                             D. 0.

Câu 11: Cho số phức z = (1 + 3i)(4 − i), phần thực của z bằng bao nhiêu?

A. 4.                            B. 1.                            C. 11.                          D. 7.

Câu 12: Cho số phức z = (1 + 2i)(5 − i), z có phần thực là

A. 5.                            B. 3.                            C. 9.                            D. 7.

Câu 13: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức

= −1 + i,  = 1 + 2i,  = 2 − i,  = −3i. Gọi S diện tích tứ giác ABCD. Tính S.

A. S =  .                    B. S  =  .                    C. S =    .                    D. S = .

Câu 14: Cho hai số thực x, y thỏa mãn phương trình x + 2i = 3 + 4yi. Khi đó giá trị của x, y là:

A. x = 3, y = 2.            B x = 3i, y =  .           C x = 3, y =  .            D x = 3, y = −  .

Câu 15: Tìm tọa độ điểm biểu diễn của số phức z =  (2 - 3i)(4 - i) 3+2i trên mặt phẳng Oxy.

A. (−1; −4).                 B. (1; 4).                      C. (1; −4).                    D. (−1; 4).

Câu 16: Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2|z−1| = |z + ¯z + 2| trên mặt phẳng tọa độ là một:

  1.  đường thẳng.       B. đường tròn.            C. parabol.                   D. hypebol.

Câu 17: Tính mô-đun số phức nghịch đảo của số phức z =  

A. 1 √ 5 .                    B. √ 5.                                     C.                           D.  .

Câu 18: Tổng các nghiệm phức của phương trình   +  −2 = 0 là

A. 1.                           B. −1.                          C. 1 − i.                       D. 1 + i.

Câu 19: Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = 1 − πi.

A. Phần thực là 1 và phần ảo là −π.                           B. Phần thực là 1 và phần ảo là π.

C. Phần thực là 1 và phần ảo là −πi.                          D. Phần thực là −1 và phần ảo là –π

Câu 20: Điểm biểu diễn của các số phức z = 7 +bi với b R nằm trên đường thẳng có phương trình là:

A. y = 7.                     B. x = 7.                      C. y = x + 7.                D. y = x.

Câu 21: Cho số phức z, biết rằng các điểm biểu diễn hình học của các số phức z; iz và z + iz tạo thành một tam giác có diện tích bằng 18. Tính mô-đun của số phức z.

A. 2 √ 3.                     B. 3 √ 2.                      C 6.                             D. 9.

Câu 22: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình +2z +5 = 0.

A. 1 + 2i; 1 − 2i.         B. 1 + i; 1 − i.              C. −1 + 2i; −1 − 2i.     D. −1 + i; −1 − i.

Câu 23: Cho số phức z thỏa mãn |z−2+3i|+|z+2+i| = 4√ 5. Tính giá trị lớn nhất của

P = |z − 4 + 4i|.

A. max P = 4√ 5.        B. max P = 7√ 5.         C. max P = 5√ 5.         D. max P = 6√ 5.

Câu 24: Tìm m để số phức z = 2m + (m − 1)i là số thuần ảo.

A. m = − 1.                 B. m = − 2 .                 C. m = 0.                     D. m = 1.

Câu 25: . Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cho số phức z trong mặt phẳng phức thỏa mãn điều kiện |z − i| = |z + i| là:

A. một đường thẳng.  B. một đường tròn.    C. một đường elip.      D. một đoạn thẳng.

Câu 26: Tìm giá trị lớn nhất của P = |  − z| + |  + z + 1| với z là số phức thỏa mãn

|z| = 1.

A. √ 3.                        B. 3.                            C.  .                          D. 5.

Câu 27: Cho số phức z = −3 + 4i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Tung độ của điểm M là:

A. 6.                           B. 4.                            C. −4.                          D. −6.

Câu 28: Cho 4 điểm M, N, P, Q là các điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số −i, 2 + i, 5, 1 + 4i. Hỏi điểm nào là trọng tâm của tam giác tạo bởi ba điểm còn lại?

A. M.                          B. N.                           C. P.                            D. Q.

Câu 29: Cho hai số phức  = −1 + 2i,  = −1 − 2i. Giá trị của biểu thức 2 + |z2|2 bằng:

A. √ 10.                      B. 10.                          C. −6.                          D. 4.

Câu 30: Cho số phức z và w thỏa mãn z+w = 3 + 4i và |z − w| = 9. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = |z| + |w|.

A. max T = √ 176.      B. max T = 14.            C. max T = 4.              D. max T = √ 106.

ĐÁP ÁN:

1.A

2.A

3.D

4.D

5.C

6.C

7.D

8.C

9.D

10.D

11.A

12.D

13.A

14.C

15.A

16.C

17.D

18.B

19.A

20.B

21.B

22.C

23.A

24.C

25.A

26.C

27.C

28.B

29.B

30.D

Chúc các bạn học tốt.

 

Bài viết gợi ý: