`CHUYÊN ĐỀ: CON LẮC TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

A: CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Bài toán: Con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng m điện tích q đặt trong điện trường đều có cường độ   ở nơi có gia tốc trọng trường g, có chu kì dao động như thế nào?

                                         Lời giải

Lực điện tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường xác định bởi  . Từ đó ta thấy:     

 

Từ đó, ta xét các trường hợp sau:

TH1: Khi điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới

     Ta có: 

·         Nếu   hướng  xuống  và q>0 thì    

          Chu kì dao động của con lắc lúc này là: 

·         Nếu  hướng  xuống  và q<0 thì   

Chu kì dao động của con lắc lúc này là: 

TH2: Khi điện trường hướng thẳng đứng lên trên

Ta có: 

·         Nếu  hướng lên và q>0 thì:    

Chu kì dao động của con lắc lúc này là: 

·         Nếu  hướng lên và q<0 thì:  

Chu kì dao động của con lắc lúc này là: 

TH3: Khi cường độ điện trường hướng theo phương ngang

·         Vị trí cân bằng được xác định bởi góc α với 

·         Vì   luôn vuông góc với  thì dù vật mang điện tích âm hay dương, điện trường

phương ngang hướng sang phải hay sang trái, thì ta luôn có :   

              Chu kì của con lắc lúc này là : 

       

B: VÍ DỤ MINH HỌA

Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q =  C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động trong điện trường đều mà vecto cường độ điện trường có độ lớn E = V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy  , . Chu kì dao động điều hòa của con lắc là:

 

A: 0,58s                        B: 1,40s                           C: 1,15s                          D: 1,99s

 

HD

Vì q > 0 nên ta có lực điện trường cùng hướng với vecto cường độ điện trường. Từ đó ta có:

Chu kì dao động của con lắc là:

Chọn đáp án C

Bài 2: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10g đang dao động điều hòa. Đặt trên con lắc 1 nam châm thì VTCB không thay đổi. Biết lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là 0,02 N. Chu kì dao động bé tăng hay giảm so với lúc đầu:

 

A: tăng 11,8%            B: giảm 11,8%           C: tăng 8,7%                 D: giảm 8,7%

 

HD

Vì nam châm luôn hút sắt nên lực hút của nam châm hướng thẳng đứng lên mà F

Tỉ số chu kì dao động của con lắc khi có nam châm và ko có nam châm là:

                        

Chọn đáp án A

Bài 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại 1 nơi nhất định vơi chu kì T. Nếu tại đó có thêm trường ngoại lực không đổi hướng thẳng đứng từ trên xuống thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 1,15s. Nếu đổi chiều ngoại lực thì chu kì dao động là 1,99s. Tính T:

 

A: 0,58s                    B: 1,41s                          C: 1,15s                      D: 1,99s

 

HD

Chu kì của con lắc:

Chu kì con lắc khi ngoại lực hướng xuống: 

Chu kì con lắc khi ngoại lực hướng lên: 

Ta có:

Chọn đáp án B

C: BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10g đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc 1 nam châm thì VTCB không thay đổi nhưng chu kì dao động bé của nó thay đổi 0,1% so với khi không có nam châm. Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là:

A: 0,002N             B: 0,02N                       C: 0,001N                     D: 0,01N

Đáp án A

Bài 2: Một con lắc đơn, khối lượng vật nặng tích điện q, treo trong 1 điện trường đều có phương thẳng đứng. Tỉ số chu kì dao động nhỏ khi điện trường hướng lên và hướng xuống là 7/6. Điện tích q là điện tích:

A: Dương                                                     B: Âm

C: Dương hoặc âm                                       D: Có dấu không thể xác định được

Đáp án A

Bài 3: Một con lắc đơn, khối lượng vật nặng m = 100g, treo trong 1 điện trường đều hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn E = 9800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s, tại nơi có . Truyền cho quả nặng điện tích q > 0 thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi 0,002s. Giá trị q bằng:

A:                    B:                        C:                        D: 

Đáp án A

Bài 4: Một con lắc đơn, quả cầu khối lượng m, dao động điều hòa trên trái đất trong vùng không gian có thêm lực F hướng thẳng đứng từ trên xuống. Nếu khối lượng m tăng thì chu kì dao động nhỏ của con lắc;

A: Không thay đổi                                   B: Giảm

C: Tăng                                                    D: Có thể tăng hoặc giảm

Đáp án C

Bài 5: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 45 cm với vật nhỏ có khối lượng 102g, mang điện tích  . Khi con lắc đang đứng cân bằng thì đặt 1 điện trường đều có vecto cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn  trong quãng thời gian 0,336s rồi tắt điện trường. Lấy  , . Tốc độ cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động sau đó xấp xỉ là:

A: 20,91 cm/s             B: 20,78 cm/s              C: 18,25 cm/s           D: 12,85 cm/s

Đáp án B

Bài 6: Một con lắc có dây treo cách điện,quả cầu m tích điện q. Khi con lắc đặt trong không khí nó dao động với chu kì T. Khi nó đặt vào trong 1 điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động của con lắc sẽ:

A: Tăng hoặc giảm         B: Không đổi             C: Tăng lên          D: Giảm xuống

Đáp án D

Bài 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại 1 nơi nhất định với chu kì T. Nếu tại đó có thêm ngoại lực có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 3 lần trọng lực thì chu kì dao động nhỏ của con lắc sẽ là:

A: 2T                     B: 3T                         C: T/2                           D: T/3

Đáp án C

Bài 8: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5m, quả cầu khối lượng 10g. Cho con lắc dao động với li độ góc nhỏ trong không gian có thêm lực F có hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn 0,04 N, tại nơi có  . Xác định chu kì dao động nhỏ;

A: 1,959s               B: 1,129s                   C: 1,845s                   D: 1,196s

Đáp án D

Bài 9: Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu 1 sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích 1 điện tích q > 0 và đặt trong 1 điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng hướng xuống và có độ lớn E sao cho qE=3mg:

A: Tăng 2 lần         B: Tăng 4 lần              C: Giảm 2 lần                D: Giảm 4 lần

Đáp án C

Bài 10: Một con lắc đơn dao động bs có chu kì T. Đặt con lắc trong điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống. Khi quả cầu con lắc tích điện q’ thì chu kì của con lắc T’ = 5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q” thì chu kì con lắc là T” = 5T/7. Tỉ số q’/q” là:

A: -7                         B: -1                           C: -1/7                           D: 1

 Đáp án B

                                                                                                    

Bài viết gợi ý: