DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN  VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN KIỂU GEN

LOGA.VN

Nội dung:

  • Di truyền ngoài nhân

  • Tác động của môi trường lên kiểu gen

  • Mức phản ứng

 

  1. Lý thuyết

  1. Di truyền ngoài nhân

1. Hiện tượng

- Thí nghiệm của Coren (năm 1909) với 2 phép lại thuận nghịch trên đối tượng cây hoa bốn giờ,

- F1 luôn có kiểu hình giống mẹ.

* Phương pháp phát hiện tình trạng di truyền liên kết với giới tính: kết quả 2 phép lại thuận nghịch là khác nhau,

* Phương pháp phát hiện hiện tượng di truyền qua tế bào chất kết quả 2 phép lại thuận nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ,

* Phương pháp phát hiện hiện tượng phân li độc lập: kết quả 2 phép lại thuận nghịch là giống nhau.

2. Nguyên nhân

Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chết cho trứng, do vậy các gen nằm trong tế bào chất (trong ty thể hoặc trong lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chết của trứng.

 

  1. Tác động của môi trường lên kiểu gen

        1. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Hãy giải thích sơ đồ sau: Gen (ADN) à mARN à Pôlipeptit à Protein à Tính trạng

        1. Sự tương tác kiểu gen và môi trường

          1. Hiện tượng

Ví dụ 1: Ở thổ tại vị trí đầu mút cơ thể như tai, bàn chân, đuôi, mồm, có lông màu đen, ở những vị trí khác lông trắng muốt,

Ví dụ 2: Hoa cẩm tú cầu CỔ cùng kiểu gen nhưng có thể biểu hiện ở dạng trung gian giữa tím và đỏ tủy thuộc vào pH của đất

Ví dụ 3: Ở người, bộ nh phê nin là tổ thiệu do một gen lặn nằm trên NST thường quy định, Bệnh này do rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalannin thành trozin.

b. Giải thích

- Người không được phát hiện chữa trị kịp thời sẽ bị thiểu năng trí tuệ và những rối loạn khác.

- Người được phát hiện sớm và ăn kiêng giảm bớt thức ăn có phiên nhau nhn thì trẻ có thể phát triển bình thường

Các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp được sắc tố mêlanin làm cho lông cố màu đen.

Các vùng khác nhiệt độ cao hơn không tổng hợp melanin làm lông có màu trắng Làm giảm nhiệt độ vùng lông trắng, mọc thành lông có màu đen.

  1. Kết luận

Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen.

 

  1. Mức phản ứng của kiểu gen

        1. Khái niệm

Kiểu gen 1 + Môi trường 1 = kiểu hình 1

Kiểu gen 1+ Môi trường 2 = Kiểu hình 2

..................................................................

Kiểu gen 1+ Môi trường 1 = Kiểu hình n

Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau là mức phản ứng của một kiểu gen.

Ví dụ 1: Con tắc kè hoa.

- Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh của lá.

- Trên đá: da có màu hoa của rêu đá.

- Trên thân cây: da có màu hoa nâu.

Tập hợp các kiểu hình trên của một con tắc kè (một kiểu gen) tương ứng với cả chế độ môi trường được gọi là mức phản ứng.

Ví dụ 2: Ở hoa liên hình. A- hoa đỏ; 4- Hoa trắng.

Kiểu gen AA cho hoa đỏ khi trồng ở nhiệt độ 25°C, tuy nhiên nếu trồng ở 35°C lại cho hoa trắng Kiểu gen aa trồng ở 25oC hay 35°C đều cho hoa trắng

à Mỗi kiểu gen có một mức phản ứng khác nhau.

- Mức phản ứng được chia 2 loại: Mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp.

+ Mức phản ứng rộng =>  Tính trạng phụ thuộc nhiều vào môi trường

+ Mức phản ứng hẹp => Tính trạng phụ thuộc nhiều vào kiểu gen,

- Những tình trạng số lượng thường do nhiều gen chi phối và có mức phản ứng rộng. Những tính trạng này thường di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.

- Những tình trạng chất lượng thường do ít gen chi phối và có mức phản ứng hẹp.

- Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen cần phải tạo ra các cá thể sinh vật có cùng một kiểu get.

- Với cây sinh sản sinh dưỡng có thể xác định mức phản ứng bằng cách cắt cành đồng loạt của cùng một cây đem trồng và theo dõi đặc điểm của chúng

 

        1. Sự mềm dẻo về kiểu hình ( thường biến)

Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau được gọi là sự tiềm dẻo về kiểu hình.

* Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường

* Mức độ mềm dẻo của kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.

* Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong một phạm vi nhất định.

 

  1. Bài tập

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến)? A. Con bọ lá có cánh xếp lại giống chiếc lá.

B. Sự thay đổi hình dạng lá cây rau má.

C. Màu da của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường

D. Hồng cầu của người tăng khi sống trên núi cao.

Câu 2: Mức độ mềm dẻo của kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào

  1. môi trường sống.

  2. kiểu gen quy định kiểu hình đỏ.

  3. kỹ thuật canh tác.

  4. Số cá thể nhiều hay ít trong quần thể.

Câu 3: Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất cao về trồng, nhưng cây ngô lại không cho hạt. Giả sử công ty giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng cây ngô không cho hạt là

  1.  do đột biến gen hoặc đột biến NST.

  2.  do biến dị tổ hợp hoặc thường biển.

  3.  điều kiện gieo trồng không thích hợp.

  4.  do thường biển hoặc đột biến.

Câu 4: Yếu tố nào quy định kiểu hình của một cá thể?

  1. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

  2.  Tác động của môi trường sống

  3.  Tổ hợp gen trong tế bào.

  4. Do các quy luật di truyền chi phối.

Câu 5: Tính trạng nào sau đây là tình trạng có hệ số di truyền cao?

  1. Tỷ lệ bơ trong sữa của một giống bò.

  2.  Số lượng trứng gà đẻ trong một năm.

  3.  Sản lượng trong một vụ của một giống lúa.

  4. Sản lượng sữa trong một năm của một giống bỏ.

Câu 6: Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ tùy thuộc vào

  1. nhiệt độ môi trường

  2. mật độ cây.

  3. độ pH của đất.

  4. cường độ ánh sáng.

Câu 7: Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường đến giống cây trồng chính xác thì cần phải

  1. tạo ra nhiều cá thể sinh vật có kiểu gen khác nhau sau đó cho chúng sống ở các môi trường khác nhau.

  2.  tạo ra nhiều cả thể sinh vật có kiểu gen khác nhau, cho chúng lại với nhau theo dõi đời con ở thế hệ sau.

  3.  tạo ra nhiều có thể sinh vật có cùng kiểu gen sau đó cho chúng sống ở các môi trường khác nhau.

  4. tạo ra số cá thể ở đời sau lớn để có thể nghiên cứu được trong một thời gian dài.

Câu 8: Điều nào sau đây không đúng khi đề cập đến mức phản ứng?

  1.  Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là tính trạng quy định chất lượng

  2. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là tình trạng quy định số lượng

  3. Mức phản ứng là tập hợp kiểu hình của cùng một kiểu gen với các môi trường khác nhau.

  4.  Mức phản ứng do môi trường quy định do đó không có khả năng di truyền.

Câu 9: Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến) có vai trò

  1.  tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

  2.  giúp sinh vật hình thành đặc điểm thích nghi.

  3. giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường

  4. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

Câu 10: Điều nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường?

  1. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.

  2. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường sống

  3. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường sống

  4.  Mức phản ứng của cơ thể sinh vật do môi trường sống quy định.

Câu 11: Tại sao trong di truyền qua tế bào chết tình trạng luôn luôn được di truyền theo dòng mẹ và cho kết quả khác nhau trong lại thuận nghịch?

  1. Do gen chi phối tình trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính X.

  2. Do geti chi phối tính trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính Y.

  3. Do hợp tử nhận tế bào chết có mang gen ngoài nhân chủ yếu từ mẹ.

  4.  Do hợp tử nhân vật chất di truyền chủ yếu từ mẹ.

Câu 12: Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chết và di truyền qua nhẫn thể hiện ở đặc điểm nào?

  1. Di truyền qua tế bào chất không phân tính như các tỷ lệ đặc thù như gen trong nhân và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ.

  2.  Di truyền qua tế bào chết cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trong nhân luôn cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch.

  3. Di truyền qua tế bào chết cho hiện tượng phân tính theo giới tính cồn gen trong nhân luôn luôn cho kết quả giống nhau ở cả hai giới.

  4.  Trong di truyền qua tế bào chết vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ cồn gen trong nhận vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố,

Câu 13: Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chết và di truyền liên kết với giới tính gen trên nhiễm sắc thể X thể hiện ở điểm nào?

  1.  Di truyền qua tế bào chết không cho kết quả khác nhau trong lại thuận nghịch, ven trên NST giới tính cho kết quả khác nhau trong lại thuận nghịch.

  2. Di truyền qua tế bào chất không phân tính theo các tỷ lệ đặc thù như trường hợp gen trên NST giới tính và luôn luôn di truyền theo công việc

  3. Trong di truyền qua tế bào chết tình trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cải XX còn gen trên NST giới tính biểu hiện chủ yếu ở cơ thể đực XY.

  4. Trong di truyền qua tế bào chết vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên NST giới tính vai trò  chủ yếu thuộc về cơ thể bố.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây là không đúng về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:

  1. Kiểu hình của một cơ thể không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường

  2.  Bố mẹ không truyền cho con tình trạng đã hình thành sản mà truyền đạt một kiểu gen.

  3. Khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường do ngoại cảnh quyết định.

  4.  Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

Câu 15: Tình trạng của cây trồng do nhiều gen cùng quy định theo kiểu tác động cộng gộp thì chịu ảnh hưởng nhiều

  1. bởi kiểu gen được gọi là tính trạng chất lượng,

  2.  bởi môi trường được gọi là tình trạng chất lượng

  3. bởi kiểu gen được gọi là tình trạng số lượng

  4. bởi môi trường được gọi là tình trạng số lượng

Chúc các bạn học tốt! Ng.M.N

Bài viết gợi ý: