Ôn tập về độ dài đường tròn - diện tích đường tròn
Độ dài đường tròn-diện tích đường tròn
Độ dài đường tròn-diện tích đường tròn
- Đường tròn chỉ là đường bên ngoài còn hình tròn là cả phần trong và bên.
- Cho (O;R) khi đó độ dài đường tròn chính là chu vi của đường tròn: C=2πR.
- Nếu cho cung n0 trên (O;R) thì độ dài cung là l=1800πRn0. Vì cả đường tròn 3600 dài 2πR nên 10 dài 3602πR=180πR sau đó ta nhân lên.
- Diện tích của (O;R) là: S=πR2.
- Trên (O;R) cho cung AB có số đo n0 khi đó hình quạt OAB có diện tích: SOAB=πR2.3600n0=lab.2R.
- Hình viên phân là ta lấy phần quạt rồi bỏ đi tam giác OAB là được viên phân. Tính diện tích hình viên phân ta lấy Squat−StamgiacOAB.
- Hình xuyến là hình tạo ra khi có hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với R>r. Bằng cách lấy đường tròn lớn và bỏ đi đường tròn nhỏ. Phần ở giữa là hình xuyến.
Vậy: Sxuyen=Stronlon−Stronnho=π(R2−r2).
- π=3.14...Nhưng thường dùng là π=3.14
Bài tập:
- Cho π=3.14 hãy điền vào các bảng sau:
.png)
- Cho (O;10cm) tính độ dài các cung có số đo 300;600 và 1200 lấy π=3.14.
- Đường tròn (O;R) có độ dài cung AB là 1cm và số đo cung AB là 300. Tính bán kính R.
- Cho (O;10cm)tính diện tích các hình quạt tròn ứng với cung 600;900 và 1200.
- Cho nửa đường tròn (O;10cm) có đường kính AB. Vẽ hai nửa đường tròn đường kính OA và OB ở trong nửa dường tròn (O;10cm). Tính diện tích của phần nằm giữa ba đường tròn.
- Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC, lấy A trên (O) sao cho \[ABVẽ hai nửa đường tròn đường kính AB và AC ở phía ngoài tam giác ABC.
Chứng minh SABC bằng tổng hai diện tích của hai hình trăng khuyết ở phía ngoài (O).
Bài viết gợi ý: