1. Amin tác dụng với axit sinh ra muối amoni

CH3NH + HCl → CH3NH3Cl

                             Metylamoniclorua

 2CHCH2NH + H2SO4 → (CH3CH2NH3)2SO4

                                                                  Etylamoniclorua

 CH5NH + HCl → C6H5NH3Cl

                             Phenylamoniclorua

Vì amin là những bazơ yếu nên các muối này dễ dàng tác dụng với kiềm mạnh giải phóng amin (tương tự NH3)

        CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O

Phương pháp giải

- Sử dụng công thức của amin dạng RNH2

- Ta có : số nhóm chức amin = $\frac{{{n}_{{{H}^{+}}}}}{{{n}_{a\min }}}$

- Sử dụng tăng giảm khối lượng: nHCl = $\frac{{{m}_{m'}}-{{m}_{a\min }}}{36,5}$

- Sử dụng bảo toàn khối lượng : mmuối = mamin + maxit

2. Amin tác dụng với dung dịch muối của một số kim loại tạo ra kết tủa hiđroxit tương ứng

3CH3NH+ FeCl3 + 3H2O $\xrightarrow{{}}$ Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl

3CH3CH2NH+ AlCl3 + 3H2O $\xrightarrow{{}}$ Al(OH)3 + 3CH3CH2NH3Cl

+ amin không hòa tan được hiđroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2, …)

+ amin có khả năng tạo phức tương tự NH3

+ anilin và những amin thơm không có phản ứng này

Phương pháp giải:

- Đặt công thức amin là RNH2.

- Chú ý tỉ lệ số mol của amin và các muối cũng như kết tủa sinh ra.

Bài viết gợi ý: