Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm đa thức bậc ba y=ax3+bx2+cx+d có phương trình là y=23(cb23a)x+dbc9ay=\frac{2}{3}(c-\frac{{{b}^{2}}}{3a})x+d-\frac{bc}{9a}

Chứng minh: GọiA(x1;y1)A\left( {{x}_{1}};{{y}_{1}} \right),B(x2;y2)B\left( {{x}_{2}};{{y}_{2}} \right)là các điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho. Ta có x1{{x}_{1}},x2{{x}_{2}}là hai nghiệm phân biệt của phương trình

y{{y}^{'}}=0\Leftrightarrow 3ax2+2bx+c=03a{{x}^{2}}+2bx+c=0

Lấy ax3+bx2+cx+da{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+dchia cho 3ax2+2bx+c3a{{x}^{2}}+2bx+cta được

ax3+bx2+cx+d=(x3+b9a)(3ax2+2bx+c)+23(cb23a)x+dbc9aa{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d=(\frac{x}{3}+\frac{b}{9a})(3a{{x}^{2}}+2bx+c)+\frac{2}{3}(c-\frac{{{b}^{2}}}{3a})x+d-\frac{bc}{9a}

Do đó y=(x3+b9a)y+23(cb23a)x+dbc9ay=(\frac{x}{3}+\frac{b}{9a}){{y}^{'}}+\frac{2}{3}(c-\frac{{{b}^{2}}}{3a})x+d-\frac{bc}{9a}

y(x1)=y(x2)=0y1=23(cb23a)x1+dbc9a;y2=23(cb23a)x2+dbc9a{{y}^{'}}\left( {{x}_{1}} \right)={{y}^{'}}\left( {{x}_{2}} \right)=0\Rightarrow {{y}_{1}}=\frac{2}{3}(c-\frac{{{b}^{2}}}{3a}){{x}_{1}}+d-\frac{bc}{9a};{{y}_{2}}=\frac{2}{3}(c-\frac{{{b}^{2}}}{3a}){{x}_{2}}+d-\frac{bc}{9a}

Điều đó chứng tỏ A,Bd:y=23(cb23a)x+dbc9aA,B\in d:y=\frac{2}{3}(c-\frac{{{b}^{2}}}{3a})x+d-\frac{bc}{9a}. Ta có điều phải chứng minh

Ví dụ minh họa

Câu 1: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=2x3+3(m3)x23m+11y=2{{x}^{3}}+3(m-3){{x}^{2}}-3m+11 có hai điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị và điểm N(2;1)N\left( 2;-1 \right) thẳng hàng là

A.m=9334;m=9+334m=\frac{9-\sqrt{33}}{4};m=\frac{9+\sqrt{33}}{4}           B.m=3;m=6m=3;m=6

C.m=27336;m=27+336m=\frac{27-\sqrt{33}}{6};m=\frac{27+\sqrt{33}}{6}      D.m=2724912;m=27+24912m=\frac{27-\sqrt{249}}{12};m=\frac{27+\sqrt{249}}{12}

Lời giải: ta có y=06x2+6(m3)x=0x=0;x=3my'=0\Leftrightarrow 6{{x}^{2}}+6(m-3)x=0\Leftrightarrow x=0;x=3-m. Hàm số có hai điểm cực trị 3m0m3\Leftrightarrow 3-m\ne 0\Leftrightarrow m\ne 3. Loại đáp án B

Khi đó đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là

y=23(cb23a)x+dbc9a=(m3)2x3m+11y=\frac{2}{3}(c-\frac{{{b}^{2}}}{3a})x+d-\frac{bc}{9a}=-{{(m-3)}^{2}}x-3m+11

 

 

Vì điểm N(2;1)N(2;-1)thuộc đường thẳng này nên

2(m3)23m+11=1m=9±334-2{{(m-3)}^{2}}-3m+11=-1\Leftrightarrow m=\frac{9\pm \sqrt{33}}{4}2(m3)23m+11=1m=9±334-2{{(m-3)}^{2}}-3m+11=-1\Leftrightarrow m=\frac{9\pm \sqrt{33}}{4}.

Chọn đáp án A

Câu 2: Cho hàm số f(x)=x3+ax2+bx+cf\left( x \right)={{x}^{3}}+a{{x}^{2}}+bx+cvới a,b,c là các số thực. Biết f(x)=0f'\left( x \right)=0 có hai nghiệm phân biệt m,n sao cho đường thẳng đi qua hai điểmA(m;f(m)),B(n;f(n))A\left( m;f\left( m \right) \right),B\left( n;f\left( n \right) \right) đi qua gốc tọa độ O. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=abc+ab+cS=abc+ab+cS=abc+ab+cS=abc+ab+c là?

  1. -9                                                          B. 259-\frac{25}{9}
  2. 1625-\frac{16}{25}                                                      D. 1

Lời giải chi tiết:

Đường thẳng qua hai điểm AB:y=23(ba23)x+cab9y=\frac{2}{3}\left( b-\frac{{{a}^{2}}}{3} \right)x+c-\frac{ab}{9}.

OABO\in ABnên cab9=0c-\frac{ab}{9}=0. Vì vậy

S=19(ab)2+109ab=19(ab+5)2259259S=\frac{1}{9}{{(ab)}^{2}}+\frac{10}{9}ab=\frac{1}{9}{{(ab+5)}^{2}}-\frac{25}{9}\ge -\frac{25}{9}. Chọn đáp án B

Câu 3: Khoảng cách từ điểm P(3;1)P\left( 3;1 \right) đến đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị của hàm số y=x33x2(m22)x+m2y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-({{m}^{2}}-2)x+{{m}^{2}} có giá trị lớn nhất bằng

  1. 5\sqrt{5}                                                 B.2\sqrt{2}

     C.252\sqrt{5}                                               D.222\sqrt{2}

Lời giải chi tiết:

Phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị A,B của đồ thị hàm số đã cho là

y=23(cb23a)x+dbc9a=23(m2+1)x+2(m2+1)3y=\frac{2}{3}(c-\frac{{{b}^{2}}}{3a})x+d-\frac{bc}{9a}=-\frac{2}{3}({{m}^{2}}+1)x+\frac{2({{m}^{2}}+1)}{3}

Đường thẳng qua hai điểm cực trị luôn qua điểm cố định I(1;0)I(1;0) là điểm uốn của đồ thị hàm số đã cho

Vì vậy d(P,AB)PI=5d\left( P,AB \right)\le PI=\sqrt{5}. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi PIABPI\bot AB.

Đường thẳng AB có hệ số góc k1=23(m2+1){{k}_{1}}=-\frac{2}{3}({{m}^{2}}+1). Đường thẳng PI có hệ số góc k2=ypyIxpxI=1031=12{{k}_{2}}=\frac{{{y}_{p}}-{{y}_{I}}}{{{x}_{p}}-{{x}_{I}}}=\frac{1-0}{3-1}=\frac{1}{2}.

Vậy: PIABk1.k2=123(m2+1).12=1m2=2m=±2PI\bot AB\Leftrightarrow {{k}_{1}}.{{k}_{2}}=-1\Leftrightarrow -\frac{2}{3}({{m}^{2}}+1).\frac{1}{2}=-1\Leftrightarrow {{m}^{2}}=2\Leftrightarrow m=\pm \sqrt{2}

Chọn đáp án A

Bài tập tự luyện:

Câu 1: Khi đồ thị hàm sốy=x33mx+2y={{x}^{3}}-3mx+2 có hai điểm cực trị A,B và đường tròn (C):(x1)2+(y1)2=3(C):{{(x-1)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}=3 cắt đường thẳng AB tại hai điểm phân biệt M,N sao cho khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính độ dài MN.

  1. MN=3MN=\sqrt{3}                                         B. MN = 1

     C.MN = 2                                                 D. MN=23MN=2\sqrt{3}

Câu 2: Cho hàm số y=x3+(m+3)x2(2m+9)x+m+6y={{x}^{3}}+(m+3){{x}^{2}}-(2m+9)x+m+6 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để (C) có hai điểm cực trị và khaongr cách từ gốc tọa độ ) đến đường thẳng nối hai điểm cực trị là lớn nhất.

  1. m=6±322m=-6\pm \frac{3\sqrt{2}}{2}                     B. m=3±322m=-3\pm \frac{3\sqrt{2}}{2}

     C.m=3±62m=-3\pm 6\sqrt{2}                         D. m=6±62m=-6\pm 6\sqrt{2}

Câu 3: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để điểm M(2m3;m1)M(2{{m}^{3}};m-1) cùng với hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=2x33(2m+1)x2+6m(m+1)xy=2{{x}^{3}}-3(2m+1){{x}^{2}}+6m(m+1)x tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ nhất.

  1. m = 1                                                         B. m = 2

     C.m = 0                                                          D. m = -1

 

 

Bài viết gợi ý: