Soạn bài: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

 

I – SỐ TỪ

  1. Từ “hai” bổ sung từ “chàng”

Từ “một trăm” bổ sung cho từ “cơm nếp” và “nếp bánh chưng”

Từ “chín” bổ sung cho từ “ngà”, “cựa”, “hồng mao”, “đôi”

Nhận xét: Các từ này đứng trước danh từ và bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng.

  1. Từ “đôi” không phải số từ. Vì đôi là danh từ chỉ đơn vị.
  2. Các từ có chung ý nghĩa với từ “đôi” như tá, cặp, vạn, muôn, mươi, chục,…

 

II – LƯỢNG TỪ

  1. Các từ “các”, “những”, “cả mấy” là những từ chỉ lượng của sự vật một cách ước chừng.
  2. Mô hình các cụm danh từ:

Phụ trước

Trung tâm

Phụ sau

t1

t2

T1

T2

S1

S2

 

Các

hoàng

tử

 

 

 

những

kẻ

 

thua

trận

cả

mấy

vạn

 

tướng

lĩnh

 

III – LUYỆN TẬP:

Câu 1:

  • Số từ trong bài thơ trên là: Một, hai, ba, bốn, năm.
  • Ý nghĩa:
    • Là số từ biểu thị số lượng sự vật ( gồm: một, hai, ba) đứng trước danh từ.
    • Là số từ biểu thị thứ tự (gồm: bốn, năm) đứng sau danh từ.

 

 

Câu 2:

“Trăm”, “ ngàn” ở đây không dùng để chỉ số lượng chính xác, mà chỉ số lượng nhiều, rất nhiều.

 

Câu 3:

Giống nhau: đều chỉ sự tách ra của vật thể, sự vật

Khác nhau:

  • Từng: mang ý nghĩa chỉ trình tự, lần lượt, thứ tự từ cái này tới cái khác.
  • Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh tách biệt, không có ý nghĩa lần lượt theo trình tự.

Bài viết gợi ý: