67. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 38:34         b) 108:102         c) a6:a (a khác 0)

Bài giải

(Ghi nhớ: am : an = am-n (a ≠ 0; m ≥ n))

a) 38:34 = 38-4 = 34

b) 108:102 = 108-2 = 106

c) Lưu ý: a = a1

a6:a = a6-1 = a5

68. Tính bằng hai cách:

Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.

Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.

a) 210:28            b) 46:43                      c) 85:84           d) 74:74

Bài giải

Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương

a) 210 = 1024 ; 28 = 256

=> 210:28 = 1024:256 = 4

b) 46 = 4096 ; 43 = 64

=> 46:43 = 4096:64 = 64

c) 85 = 32768 ; 84 = 4096

=> 85:84 = 32768:4096 = 8

d) 74 = 2401

=> 74:74 = 2401:2401 = 1

Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.

a) 210:28 = 210-8 = 22 = 4

b) 46:43 = 46-3 = 43 = 64

c) 85:84 = 85-4 = 81 = 8

d) 74:74 = 74-4 = 70 = 1

69. Điền chữ Đ (đúng ) hoặc chứ S (sai) vào ô vuông:

Bài giải

Vì:

33.34 = 33+4 = 37

55:5 = 55:51 = 55-1 = 54

23.42 = 23.4.4 = 23.22.22 = 23+2+2 = 27

Do đó:

Viết các số: 987; 2564; abcde dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

Bài giải

987 = 900 + 80 + 7

= 9.100 + 8.10 + 7

= 9.102 + 8.101 + 7.100

2564 = 2000 + 500 + 60 + 4

= 2.1000 + 5.100 + 6.10 + 4

= 2.103 + 5.102 + 6.101 + 4.100

abcde = a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 + e

= a.104 + b.103 + c.102 + d.101 + e.100

ìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n N* ta có:

a) cn = 1;         b) cn = 0.

Bài giải

Với mọi n N* thì:

a) cn = 1 suy ra c = 1

b) cn = 0 suy ra c = 0

Ghi nhớ: 1n = 1 và 0n = 0

Tập N* là các số tự nhiên khác 0. Nếu n N thì khi đó n có thể bằng 0 và câu a) sẽ cho kết quả khác. Cụ thể là: c0 = 1 suy ra c N.

 

Bài viết gợi ý: