I.Lý thuyết:

1.Tổng của 2 vecto:

Định nghĩa: Cho hai vecto , , lấy một điểm A tùy ý, vẽ  = ,  = . Vecto AC được gọi là tổng của hai vecto , . Ta kí hiệu tổng của hai vecto ,  là  + . Vậy AC =  + .

                       

Phép toán tìm tổng của hai vecto gọi là phép cộng vecto.

   a. Quy tắc hình bình hành:

Minh họa phép cộng hai vecto bằng quy tắc hình bình hành như sau:

Nếu ABCD là hình bình hành thì::  +  = .

                       

   b. Tính chất phép cộng vecto:

   Với 3 vecto , ,  tùy ý, ta có:

  +  =  +  (Tính chất giao hoán).

( + ) +  =  + ( +

 + 0 = 0 +  =  (Tính chất của vecto – không)

2. Hiệu của hai vecto:

Vecto có cùng độ dài và ngược hướng với được gọi là vecto đối của . Kí hiệu là -.

Mỗi vecto đều có vecto đối, chẳng hạn vecto đối của  = . Có nghĩa là - =

Vecto đối của  là vecto

Định nghĩa: Cho hai vecto a, b, ta gọi hiệu của a trừ b bằng tổng của vecto  với vecto đối của vecto

Như vậy  -  =  + ( -).

Minh họa:

                       

3. Quy tắc tam giác:

Với 3 điểm A, B, C bất kì, theo quy tắc cộng trừ vecto, ta có:

 =  (Qui tắc 3 điểm)

 -  =  (Qui tắc trừ hai vecto có chung điểm đầu)

4.  Áp dụng:

   a.Nếu I là trung điểm AB thì  +

   b. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì

                       

Lấy D là điểm đối xứng với G qua  E, khi đó BGCD là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) và G là trung điểm của AD (vì GA = 2GE = GD).

Ta có:  +  =

Suy ra:  =

II. Bài tập vận dụng:

Giải:

Trên đoạn thẳng AB ta lấy điểm M′ để có →

Như vậy   =   = '

Vậy vecto ' chính là vecto tổng của  

' =

Ta lại có:  

  •   =  

Theo tính chất giao hoán của tổng vecto ta có:

 =  =  (quy tắc 3 điểm)

Vậy   =

Giải:

 =

   =

  = .

Giải:

Trong tam giác đều ABC, tâm O của đường tròn ngoại tiếp cũng là trọng tâm tam giác. Vậy 

Giải:

Ta có:

  

 

 

Giải:

Ta có:  -  = ,  -  = .

Từ đó suy ra:  -   - 

III. Bài tập tự luyện:

Bài 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC; BE cắt AM tại N. Chứng minh  và  là hai vecto đối nhau.

Bài 2: Cho hình bình hành  ABCD. Gọi O là một điểm bất  kì trên đường chéo AC. Qua O kẻ các đường thẳng song song  với  các cạnh của hình bình hành. Các đường thẳng này cắt AB và DC lần lượt tại M và N, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng  =  + .

Bài 3: Cho tứ giác ABCD, Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi .

Bài 4: Cho hình lục giác đều ABCDEF có tâm O. Tìm Véctơ khác  và cùng phương .

Bài 5: Cho tam giác đều ABC cạnh a. tính độ dài các vectơ :

                       

 + .

 - .      

Bài 6: Hình vuông ABCD cạnh a. Tính độ dài các vectơ :

a.  + .

b.   - .

Bài 7: Cho tam giác ABC, bên ngoài tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng:  = .

Bài 8: Cho hình bình hành tâm O. Chứng minh rằng

 -  = .

 -  = .

 -   - .

 = 0.

Chúc các bạn học tốt.

 

 

 

 

Bài viết gợi ý: