cho hh 3,92g X gồm MgO,FeO,CuO td vs CO thu được c.rắn và hh khí Z(klg hh khí Z tăng so với hh ban đầu là 0,64g) cho Y td vs HNO3 thu được 0,03 mol NO.%mFeO trong hh ban đầu
a, b, c là số mol MgO, FeO, CuO
mX = 40a + 72b + 80c = 3,92
nO = b + c = 0,64/16
ne = 3b + 2c = 3nNO
A là muối natri một axit hữu cơ đơn chức, B là muối Na một axit hữu cơ 2 chức. Đem 5,42 gam hỗn hợp X( gồm A và B ) trộn với NaOH rắn lấy vừa đủ, cho thêm 2,08 gam CaO làm chất xúc tác thì thu đc 1 hỗn hợp Y. Nung Y trong môi trường không có Oxi, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 1,12 lít khí CH4(đktc) và còn lại m gam chất rắn Z. Tính m.
cho 61,2g hh gồm Cu td vs HNO3 thu được 3,36 mol NO(spk duy nhất) ,dd Y và 2,4g kloai.cô cạn dd Y thu được m g muối khan.tìm m
Cho 4 mẫu vụn đồng vào 4 lọ dung dịch NaNO3 ; NaOH ; AgNO3 ; HCl thì chỉ thấy 1 lọ xuất hiện kết tủa màu trắng. Giải thích hiện tượng
Anh chị lớp lớn cho em hỏi cái đề này nó đúng chưa ạ? Nếu đúng anh chị có thể chỉ hộ em 1phát, giải thích vì sao nó kết tủa và 3 chất còn lại vì sao không? Hoá 8. Nếu giải được em cảm ơn nhiều ^^
//
Có dung dịch A chứa HCl, dung dịch B chứa NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm: – TN1: Trộn 0,3 lít dung dịch A + 0,2 lít dung dịch B thu được dung dịch C (pH < 7). Thêm 140 ml dung dịch KOH 0,1M vào 200 ml dung dịch C thu được dung dịch D (pH = 7) – TN2: Trộn 0,2 lít dung dịch A + 0,3 lít dung dịch B thu được dung dịch X (pH > 7). Thêm 40 ml dung dịch H2SO4 0,1M vào 200 ml dung dịchX thu được dung dịch Y (pH = 7).
Tính nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B
Hỗn hợp X gồm các hợp chất hữu cơ đều đơn chức, mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH, có số liên kết không quá 2. Y là hợp chất hữu cơ có công thức C4H6O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Trộn X với Y thu được hỗn hợp Z, trong đó chất có khối lượng phân tử lớn nhất chiếm 50% về số mol. Để phản ứng với m gam Z cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác đốt cháy hết m gam Z chỉ thu được 1,2 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Phần trăm khối lượng của chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là A. 20,34%. B. 30,50%. C. 19,49%. D. 12,99%.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg; MgO; Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 34,024 % theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,453 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa HCl dư và 222,8575 gam muối clorua đồng thời thấy thoát ra 4,48 lít (đkc) khí Z gồm NO; H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 8. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 30%.
Cho 1,62 gam kim loại M có hóa trị không đổi vào dung dịch chứa 200 ml HCl 1,3M và HNO3 0,2M tới khi khí ngừng thoát ra thu được dung dịch B và 1,12 lít hỗn hợp khí D gồm 3 khí không màu có khối lương 1,08 gam. Trộn 1,12 lít khí D với 1 lít khí oxi, sau khi phản ứng hoàn toàn dẫn khí thu được đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thể tích khí còn lại là 1,448 lít. Cho 100 ml dung dịch NaOH aM vào dung dịch B đun nóng nhẹ, không có khí thoát ra và thu được 3,12 gam kết tủa. 1. Xác định các khí trong D và kim loại M, biết trong D có 2 khí có thể tích bằng nhau, các khí đo ở đktc. 2. Tinh a?
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lit CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M là :
A. 10,54 gam B. 14,04 gam C. 12,78 gam D. 13,66 gam
X là hỗn hợp gồm Al và Al2O3( trong đó nguyên tố Oxi chiếm 10% khối lượng), Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 9,6 gam X hòa tan hoàn toàn vào Y, thu đc dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí gồm khí T và 0,15 mol H2. Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu đc 125,82 gam kết tủa, dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,31 mol NaOH. Tìm công thức của T
Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam Mg cần V lit dung dịch hỗn hợp NaHSO4 2M và NaNO3 0,3M thu được dung dịch A chứa m gam chất tan ; hỗn hợp 2 khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối so với heli là 31/6. Giá trị của V, m là:
A. 0,1 và 27,06
B. 0,1 và 25,98
C. 0,075 và 27,96
D.0,075 và 27,06
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến