CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM

 

A. CÁC DẠNG BÀI TẬP

* DẠNG 1: BÀI TOÁN CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

- dung dịch kiềm: NaOH, KOH, Ba(OH)2 , Ca(OH)2 ...

I. TÁC DỤNG VỚI NaOH, KOH

- Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với NaOH, KOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối. Ta thường lập tỉ lệ

                                                            

Nếu :        

* Chú ý: Với những bài tốn không thể tính k, ta có thể dựa vào dữ kiện đề bài đã cho để tìm ra khả năng tạo muối như thế nào.

- Hấp thu CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3

- Hấp thu CO2 dư vào NaOH chỉ tạo muối NaHCO3

- Hấp thu CO2 vào NaOH tạo dd muối. Sau đó thêm BaCl2 vào dd muối thấy có kết tủa, thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa: Tạo 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

- Nếu bài tóan không cho bất kì dữ liệu nào thì phải chia trường hợp để giải.

II. TÁC DỤNG VỚI Ca(OH)2, Ba(OH)2

Tương tự như trên, trường hợp này cũng có 3 khả năng tạo muối, ta lập tỉ lệ:

                                                               

Nếu :        

* Chú ý: Với những bài tốn không thể tính k, ta có thể dựa vào dữ kiện đề bài đã cho để tìm ra khả năng tạo muối như thế nào.

- Hấp thu CO2 vào nước vôi trong dư chỉ tạo muối CaCO3

- Hấp thu CO2 dư vào nước vôi trong (lúc đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan): chỉ tạo muối Ca(HCO3)2

- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa, sau đó thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa: Tạo 2 muối

- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa: tạo 2 muối.

- Nếu bài tóan không cho bất kì dữ liệu nào thì phải chia trường hợp để giải.

III. TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP GỒM CẢ  NaOH / KOH VÀ Ca(OH)2 / Ba(OH)2

               Lập tỉ lệ:

                                             

Nếu :        

* Chú ý: PTHH tạo muối:               

µ  Hai dạng tóan này có một số công thức giải nhanh.

        1. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 :

                                                      

- Sử dụng công thức trên với điều kiện:  nghĩa là bazơ phản ứng hết.

- Nếu bazơ dư thì 

2. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dd chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 :

          - Trước hết tính  rồi so sánh với  hoặc  để xem chất nào phản ứng hết. Lượng kết tủa tính theo số mol chất phản ứng hết.

          - Điều kiện là: 

       3. Công thức tính  cần hấp thụ hết vào 1 dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được 1 lượng kết tủa theo yêu cầu:

                 Dạng này có 2 kết quả:

Bài tập mẫu:

Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí CO2  (đktc) vào dung dịch CaOH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A.   19,70

B.   10,00

C.   1,97

D.   5,00

Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,1 mol.

Vì dung dịch Ca(OH)2 dư nên phản ứng chỉ tạo muối trung hòa CaCO­3

è nCaCO3 ­ = nCO2 = 0,1 mol -> mCaCO3 = 0,1. 100= 10 g  => Đáp án B

Câu 2. Cho 0,448 lit CO2 ( ở đktc) hấp thụ hết 100ml dung dịch chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A.   1,182.

B.   3,940

C.   1,970

D.   2,364

Hướng dẫn giải:

 nCO2 = 0,02 mol ; nNaOH = 0,006 mol ; nBa(OH)2 = 0,012 mol .

nOH = 0,006 + 0,012 . 2 = 0,03 mol  

k= nOH  : nCO2 = 0,03/0,02 = 1,5

 nCO3  = nOH – nCO2 = 0,03 – 0,02 = 0,01 < nBa

=> nBaCO3  = nCO3  =0,01 mol

-> mkết tủa = mBaCO3  = 0,01 . 197 = 1,97 gam

ð Đáp án C

Bài tập tự luyện:

Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 0,1mol C2H5OH rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75ml dd Ba(OH)2 2M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là?

  A. 32,65g                  B. 19,7g                         C. 12,95g                D. 35,75g

Câu 2 (CĐ KA – 2010): Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 125ml dd Ba(OH)2 1M, thu được dd X. Coi thể tích dd không thay đổi, nồng độ mol chất tan trong dd X là?

  A. 0,4M                    B. 0,2M                         C. 0,6M                  D. 0,1M

Câu 3: Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được?

  A. 39,4g                    B. 78,8g                         C. 19,7g                  D. 20,5g

Câu 4: Hấp thụ hết 1,344 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được?

  A. 64g                       B. 10g                            C. 6g                       D. 60g

Câu 5: Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được?

  A. 19,7g                    B. 49,25g                       C. 39,4g                  D. 10g

Câu 6: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được?

  A.  15g                      B. 35,46g                       C. 19,7g                  D. 17,73g

Câu 7: Hấp thụ 13,44l CO2 (đktc) vào 500ml dd hỗn hợp NaOH 1M và Ca(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được?

  A. 20g                       B. 10g                            C. 30g                     D. 15g

Câu 8: Hấp thụ hết V lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7 gam kết tủa. Tìm V?

  A. 2,24 lít                 B. 11,2 lít                      C. 2,24 hoặc 11,2 lít        D. 2,24 hoặc 3,36 lít

Câu 9: Hấp thụ 10 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) vào 200ml dd Ca(OH)2 0,2M thấy tạo thành 1g kết tủa. Tính %VCO2 trong hỗn hợp đầu?

  A. 2,24%                  B. 15,68%                     C. 2,24% hoặc 4,48%      D. 2,24% hoặc 15,68%

Câu 10 (ĐHKA – 2008): Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 ở đktc vào 500ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là?

  A. 19,7g                    B. 17,73g                       C. 9,85g                  D. 11,82g

Câu 11 (ĐHKA – 2007): Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là?

  A. 0,032M                B. 0,048M                     C. 0,06M                D. 0,04M

Câu 12 (ĐHKB – 2007): Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là?

  A. 5,8g                      B. 6,5g                           C. 4,2g                    D. 6,3g

 

* DẠNG 2: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

- Khi cho KL kiềm, kiềm thổ (trừ Mg, Be) tác dụng với nước ở nhiệt độ thường theo phản ứng:


- Nếu có kim loại Al (hoặc Zn) thì OH- sẽ tác dụng với Al:  Al + OH- + H2O -> AlO2- + 3/2 H2

Câu 1: Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hồ dung dịch X là

      A. 150ml.                                       B. 75ml.                                 C. 60ml.                            D. 30ml

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí ở (đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hồ vừa đủ dung dịch A là:

     A. 0,3 lít.                                   B. 0,2 lít.                                 C. 0,4 lít.                        D. 0,1 lít.

Câu 3: Hòa tan m (g) K vào 200g nước thu được dung dịch có nồng độ là 2,748%. Vậy m có giá trị là?

     A. 7,8g                   B. 3,8g                      C. 39g                     D. 3,9g

Câu 4: Hòa tan một lượng gồm 2 kim loại kiềm vào nước thu được 200ml dung dịch A và 1,12 lít H2 (đktc).  Tìm pH của dung dịch A?

     A. 12                      B. 11,2                      C. 13,1                    D. 13,7

Câu 5 (ĐHKA – 2010): Hòa tan hồn tồn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là?

     A. 13,7g                 B. 18,46g                  C. 12,78g                D. 14,62g

Câu 6 (ĐHKA – 2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là?

     A. 10,8g                 B. 5,4g                      C. 7,8g                    D. 43,2g

Câu 7 (ĐHKB – 2007): Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thốt ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí, (biết thể tích các khí đo trong cùng điều kiện), thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là?

     A. 39,87%              B. 77,31%                 C. 49,87%              D. 29,87%

Câu 8: Hòa tan 46g hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được dung dịch D và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng vẫn còn dư ion Ba2+. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng còn dư Na2SO4. Vậy 2 kim loại kiềm là?

     A. Li và Na            B. Na và K                C. K và Rb             D. Rb và Cs

Câu 9 (ĐHKB – 2009): Hòa tan hồn tồn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít H2 (đktc). Kim loại M là?

     A. Ca                      B. Ba                         C. K                        D. Na

* DẠNG 3: TÓAN VỀ MUỐI CACBONAT

+) Phản ứng nhiệt phân     Ø Muối Hidrocacbonat cho muối cacbonat: 2MHCO3 -> M2CO3 + CO2 + H2O

                                                                                                                 M(HCO3)2 -> MCO3 + CO2 + H2O

                                          Ø Muối cacbonat của KL kiềm thổ chỉ bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao cho oxit bazo:

                                                                             MCO3 ->  MO + CO2

+) Phản ứng trao đổi:        Ø Với axit  tạo khí CO2

                                          Ø Với một số muối  tạo kết tủa.

- Hay sử dụng: Định luật bảo tồn khối lượng và Định luật tăng giảm khối lượng để giải

Lưu ý:  Khi cho từ từ dd HCl vào hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat, phản ứng xảy ra theo trình tự:

Đầu tiên:  H+ + CO32-  -> HCO3-

Sau đó:    HCO3- + H+ ->  CO2 + H2O

- Muối cacbonat + ddHCl ->  Muối clorua + CO2 + H2O. Tính nhanh khối lượng muối clorua bằng công thức:

- Muối cacbonat + H2SO4 lõang  -> Muối sunfat + CO2 + H2O. Tính nhanh khối lượng muối sufat bằng CT:

Câu 1: Khi nung 30g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu?

  A. 28,41% và 71,59%                                     B. 40% và 60%      C. 13% và 87%    D. 50,87% và 49,13%

Câu 2: Khi nung một lượng hidrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít khí (đktc) và 80g bã rắn. Xác định tên muối hidrocacbonat nói trên?

  A. Ca(HCO3)2           B. NaHCO3                    C. Cu(HCO3)2        D. Mg(HCO3)2

Câu 3: Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là?

  A. 80%                     B. 70%                          C. 80,66%              D. 84%

Câu 4 (ĐHKB – 2008): Nhiệt phân hồn tồn 40g một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là?

  A. 40%                     B. 50%                          C. 84%                   D. 92%

Câu 5: Cho  24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m?

  A. 41,6g                    B. 27,5g                         C. 26,6g                  D. 16,3g

Câu 6: Hòa tan hồn tồn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư thì thấy thốt ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là?

  A. 26g                       B. 28g                            C. 26,8g                  D. 28,6g

Câu 7:  Hòa tan hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 vào dung dịch HCl dư thấy thốt ra 4,48 lit khí (đktc). Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch là:

      A. 21,4 g                B. 22,2 g                C. 23,4 g                D. 25,2 g

Câu 8: Hòa tan hồn tồn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M/CO3 vào dung dịch HCl thấy thốt ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là:

    A. 1,12                    B. 1,68                           C. 2,24                    D. 3,36

Câu 9: Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D. Phần dung dịch C  cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thốt ra hấp thụ hồn tồn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Tính m?

  A. 34,15g                  B. 30,85g                       C. 29,2g                  D. 34,3g

Câu 10 (ĐHKA – 2010): Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dd HCl 1M vào 100ml dd chứa Na2CO3 và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là?

  A. 0,03                      B. 0,01                           C. 0,02                    D. 0,015

Câu 11 (ĐHKB – 2009): Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là:

  A. V = 22,4(a – b)                       B. V = 11,2(a – b)                 C. V = 11,2(a + b)               D. V = 22,4(a + b)

* DẠNG 4: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM

Cho bột nhôm phản ứng với các oxit kim loại. Tính hiệu suất phản ứng hoặc thành phần khối lượng sau phản ứng....

                                                            2yAl + 3MxOy ->  yAl2O3 + 3x M

- Chú ý:

+) Trường hợp phản ứng xảy ra hồn tồn (H = 100%), nếu cho sản phẩm tác dụng với dung dịch kiềm có khí H2 thốt ra thì sản phẩm sau phản ứng có Al dư , M và Al2O3.

+) Trường hợp phản ứng xảy ra không hồn tồn (H<100%), khi đó sản phẩm có Al dư, Al2O3, MxOy dư, M.

+ Hay sử dụng Định luật bảo tồn khối lượng, định luật bảo tồn nguyên tố....

Câu 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 23,3 gam hỗn hợp X. Cho tồn bộ X  phản ứng với HCl dư thấy thốt ra V (l) H2 (đktc). Giá trị của V là:

  A. 7,84 lít                 B. 4,48 lít                      C. 3,36 lít               D. 10,08 lít

Câu 2 (CĐ KA,B – 2008): Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16g Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là?

  A. 100ml                  B. 150 ml                      C. 200ml                D. 300ml

Câu 3: Trộn 5,4g Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 lỗng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là?

  A. 62,5%                  B. 60%                          C. 20%                   D. 80%

Câu 4 (ĐHKB – 2009): Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dd Y, thu được 39 g kết tủa. Giá trị của m là?

  A. 45,6g                    B. 48,3g                         C. 36,7g                  D. 57g

Câu 5: Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhôm tăng 0,96g. Cho A tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%, khối lượng của a là?

  A. 1,08g                    B. 1,62g                         C. 2,1g                    D. 5,1g

Câu 6 (ĐHKA – 2008): Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra khồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tác dụng với dd H2SO4 lỗng, dư sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc.

- Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là?

  A. 22,75g                  B. 21,4g                         C. 29,4g                  D. 29,43g

Câu 7: Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là?

  A. 0,3 mol                B. 0,4 mol                     C. 0,25 mol            D. 0,6 mol

Câu 8: Khi cho 41.4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 và Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hồn tồn 41.4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng 10.8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là:

   A. 30,23%                B. 50,67%                     C. 36,71%              D. 66,67%

Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và oxit Fe thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z và 0,672 (lít) khí (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat và 2,688 (lít) SO2 (đktc). Các pứ xảy ra hồn tồn. Công thức của oxit Fe là:

  A. FeO hay Fe2O3      B. FeO hay Fe3O4               C. FeO                   D. Fe2O3

* DẠNG 5: TÓAN VỀ SỰ LƯỠNG TÍNH CỦA Al(OH)3, Zn(OH)2

Dạng 1: Cho từ từ a mol OH- vào dd chứa b mol Al3+. Tìm khối lượng kết tủa.

                      Al3+ + 3OH- ->Al(OH)3

Nếu OH- dư: Al(OH)3 + OH-  -> AlO2- + H2O

- Khi đó tùy theo tỉ lệ mol OH-; số mol Al3+ mà có kết tủa hoặc không có kết tủa hoặc vừa có kết tủa vừa có muối tan.

Dạng này phải có hai kết quả. Công thức:

Dạng 2: Cho từ từ H+ vào dd chứa AlO2- (hay Al(OH)4-) tạo kết tủa.

AlO2- + H+ + H2O  -> Al(OH)3

Nếu H+ dư: Al(OH)3 + 3H+ -> Al3+ + 3H2O

- Khi đó tùy theo tỉ lệ mol H+; số mol AlO2- mà có kết tủa hoặc không có kết tủa hoặc vừa có kết tủa vừa có muối tan.

* Để giải nhanh bài tốn này ta có công thức tính nhanh:

Dạng này phải có hai kết quả. Công thức:

Dạng 3: Công thức  cần cho vào dd   để xuất hiện 1 lượng kết tủa theo yêu cầu:

Dạng này có 2 kết quả:

Câu 1: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được?

  A. 0,2                        B. 0,15                           C. 0,1                      D. 0,05

Câu 2: Cho V lít dd Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dd Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8g kết tủa. Giá trị của V là?

  A. 0,3 và 0,6 lít        B. 0,3 và 0,7 lít             C. 0,4 và 0,8 lít      D. 0,3 và 0,5 lít

Câu 3: dd A chứa KOH và 0,3 mol K[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào dd A thu được 15,6g kết tủa. Số mol KOH trong dd là?

  A. 0,8 hoặc 1,2 mol  B. 0,8 hoặc 0,4 mol       C. 0,6 hoặc 0 mol   D. 0,8 hoặc 0,9 mol

Câu 4: Cho 2,7g Al vào 200ml dd NaOH 1,5M thu được dd A. Thêm từ từ 100ml dd HNO3 vào dd A thu được 5,46g kết tủa. Nông độ của HNO3 là?

  A. 2,5 và 3,9M         B. 2,7 và 3,6M              C. 2,7 và 3,5M       D. 2,7 và 3,9M

Câu 5 (ĐHKB – 2007): Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là?

  A. 1,2                        1,8                                 C. 2,4                      D. 2

Câu 6 (ĐHKB – 2010): Cho 150ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dd Y và 4,68g kết tủa. Loại bỏ, thêm tiếp 175ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34g kết tủa. Giá trị của x là?

  A. 1,2M                    B. 0,8M                         C. 0,9M                  D. 1M

Câu 7 (CĐ – 2007): Thêm m gam Kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là?

  A. 1,59g                    B. 1.17g                         C. 1,71g                  D. 1,95g

Câu 8 (CĐ – 2009): Hòa tan hồn tồn 47,4g phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dd X. Cho tòan bộ X tác dụng với 200ml Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

  A. 46,6g                    B. 54,4g                         C. 62.2g                  D. 7,8g

Câu 9 (CĐ – 2009): Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

  A. 4,128g                  B. 2,568g                       C. 1,56g                  D. 5,064g

Câu 10 (ĐHKA – 2010): Hòa tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là?

  A. 32,2g                    B. 24,25g                       C. 17,71g                D. 16,1g

Câu 11: Cho 38.795 gam hỗn hợp bột nhôm và nhôm clorua vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 (lít) H2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ dung dịch HCl là:

A. 1.12M hay 3.84M     B. 2.24M hay 2.48M     C. 1.12, hay 2.48M       D. 2.24M hay 3.84M

 

Bài viết gợi ý: