06/07/2018
LOGA.VN – Các em nhớ lấy : “ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ
lười biếng “.
CHUYÊN ĐỀ : BÀI TOÁN VỀ CẮT GHÉP
LÒ XO – CON LẮC LÒ XO
I.Cắt lò xo.
- Tổng quát :
- Nhận xét : Độ cứng của lò xo tăng khi chiều dài lò xo giảm và ngược lại. Hay nói cách khác " Độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài lò xo ".
II.Ghép lò xo.
1.Ghép song song.
- Khi mắc một vật nặng có khối lượng vào 2 lò xo ghép song song có độ cứng lần lượt là và thì . Khi đó ta có :
+ Tần số góc :
+ Chu kì :
+ Tần số :
- Đặc điểm : Khi ghép vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng →
Khi ghép vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng →
→ Nên khi ghép vật có khối lượng vào hệ gồm 2 lò xo trên mắc song song thì và
2.Ghép nối tiếp.
- Khi mắc một vật nặng có khối lượng vào 2 lò xo ghép nối tiếp có độ cứng lần lượt là và thì .Khi đó ta có :
+ Tần số góc :
+ Chu kì :
+ Tần số :
- Đặc điểm : Khi ghép vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng →
Khi ghép vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng →
→ Nên khi ghép vật có khối lượng vào hệ gồm 2 lò xo trên mắc nối tiếp thì và
III.Một số bài tập cơ bản.
∎Bài 1 : Một lò xo có độ dài =100cm, có độ cứng =40N/m. Người ta cắt lò xo này thành 2 phần có độ dài lần lượt là = 25cm và =75cm. Tình và ? A. .=160N/m =53,33N/m B. .=10N/m =30N/m C.=53,33N/m =160N/m D.=30N/m =10N/m |
Hướng dẫn :
Ta có :
→ Đáp án A
∎Bài 2 : Một lò xo có độ cứng =20N/m. Một cậu học sinh cắt lò xo đó thành 3 đoạn có độ dài theo tỉ lệ 2:3:5. Xác định độ cứng lần lượt của mỗi đoạn ? A.100N/m ; 60N/m ; 40N/m B. 100N/m ; 66,66N/m ; 40N/m C. 40N/m ; 60N/m ; 100N/m D. 40N/m ; 66,66N/m ; 100 N/m Hướng dẫn |
Hướng dẫn :
Ta có :
Đáp án B
∎Bài 3 : Cho 2 lò xo có độ cứng lần lượt là =20N/m và =30N/m. Hỏi khi mắc nối tiếp 2 lò xo này, Thì độ cứng của lò xo lúc này là bao nhiêu? A. =20N/m B. =30N/m C. =10N/m D. =12N/m |
Hướng dẫn :
Ta có : Khi mắc nối tiếp thì Đáp án D
∎Bài 4 : Cho 2 lò xo có độ cứng =50N/m và =60N/m . Ghép song song 2 lò xo đồng thời treo một viên bi sắt có khối lượng m=500g vào hệ dao động. Tính : a) Độ cứng của lò xo sau khi được ghép ? b) Tần số góc, Chu kì dao động, Tần số ? |
Hướng dẫn :
a) 2 lò xo mắc song song
b) Tần số góc :
Chu kì :
Tần số :
∎Bài 5 : Khi ghép vật có khối lượng m vào lò xo 1 thì chu kì =0,3s. Cũng vật đó khi ghép vào lò xo 2 thì chu kì =0,4s. Hỏi khi ghép song song , nối tiếp 2 lò xo với nhau thì chu kì dao động của hệ lần lượt là ? A. 0,24s và 0,5s B.0,5s và 0,24s C. 0,2s và 0,7s D.0,7s và 0,2s |
Hướng dẫn :
Khi ghép song song :
Khi ghép nối tiếp : Đáp án A
III.Bài tập tự luyện.
Bài 1 : Khi treo vật có khối lượng m lần lượt vào các lò xo 1 và 2 thì tần số dao động của các con lắc lò xo lần lượt là 8 Hz và 10 Hz. Khi ghép nối tiếp hai lò xo với nhau và treo vật có khối lượng m vào thì con lắc sẽ dao động với chu kì là bao nhiêu? |
Đáp án D
Bài 2 : Một lò xo có độ cứng =20N/m. cắt lo xò thành 2 phần theo tỉ lệ 1:3. xác định độ cứng lần lượt của mỗi đoạn lò xo ? A. 80N/m ; 26,67N/m B. 20N/m ; 60N/m C. 26,67N/m ; 80N/m D. 60N/m ; 20N/m |
Đáp án A
Bài 3: Hai ℓò xo ℓ1 và ℓ2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào ℓò xo ℓ1 thì chu kỳ dao động của vật ℓà T1= 0,6s, khi treo vật vào ℓò xo ℓ2 thì chu kỳ dao động của vật ℓà 0,8s. Nối hai ℓò xo với nhau ở cả hai đầu để được một ℓò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai ℓò xo thì chu kỳ dao động của vật ℓà |
Đáp án A