Định nghĩa đạo hàm
Hướng dẫn học sinh nắm vững lý thuyết và các dạng bài tập cơ bản liên quan đến đạo hàm.
Hướng dẫn học sinh nắm vững lý thuyết và các dạng bài tập cơ bản liên quan đến đạo hàm.
Định nghĩa đạo hàm
A. Lý thuyết
I. Đạo hàm tại một điểm
Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) {{x}_{0}}\in \left( a;b \right) x 0 ∈ ( a ; b ) . Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) lim x → x 0  f ( x ) − f ( x 0 ) x − x 0 \underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)}{x-{{x}_{0}}} x → x 0 lim x − x 0 f ( x ) − f ( x 0 ) thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y=f(x) tại điểm x 0 {{x}_{0}} x 0 và kí hiệu là f ′ ( x 0 ) f'\left( {{x}_{0}} \right) f ′ ( x 0 ) . Tức là: f ′ ( x 0 ) f'\left( {{x}_{0}} \right) f ′ ( x 0 ) =lim x → x 0  f ( x ) − f ( x 0 ) x − x 0 \underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)}{x-{{x}_{0}}} x → x 0 lim x − x 0 f ( x ) − f ( x 0 ) .
Chú ý : Đại lượng Δ x = x − x 0 \Delta x=x-{{x}_{0}} Δ x = x − x 0 được gọi là số gia của đối số tại x 0 {{x}_{0}} x 0 .
Đại lượng Δ y = f ( x ) − f ( x 0 ) = f ( Δ x + x 0 ) − f ( x 0 ) \Delta y=f\left( x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)=f\left( \Delta x+{{x}_{0}} \right)-f\left( {{x}_{0}} \right) Δ y = f ( x ) − f ( x 0 ) = f ( Δ x + x 0 ) − f ( x 0 ) được gọi là số gia tương ứng của hàm số. Như vậy: y ′ ( x 0 ) = lim Δ x → x 0  Δ y Δ x y'\left( {{x}_{0}} \right)=\underset{\Delta x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{\Delta y}{\Delta x} y ′ ( x 0 ) = Δ x → x 0 lim Δ x Δ y .
II. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
Bước 1: Giả sử Δ x \Delta x Δ x là số gia của đối số tại x 0 {{x}_{0}} x 0 , tính Δ y = f ( Δ x + x 0 ) − f ( x 0 ) \Delta y=f\left( \Delta x+{{x}_{0}} \right)-f\left( {{x}_{0}} \right) Δ y = f ( Δ x + x 0 ) − f ( x 0 ) .
Bước 2: Lập tỉ số: Δ y Δ x \frac{\Delta y}{\Delta x} Δ x Δ y .
Bước 3: Tìm y ′ ( x 0 ) = lim Δ x → x 0  Δ y Δ x y'\left( {{x}_{0}} \right)=\underset{\Delta x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{\Delta y}{\Delta x} y ′ ( x 0 ) = Δ x → x 0 lim Δ x Δ y .
III. Quan hệ sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số
Định lý: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại x 0 {{x}_{0}} x 0 thì nó liên tục tại điểm đó (ngược lại không đúng).
B. Bài tập
I. Bài tập minh họa
Câu 1 : Tính đạo hàm tại x=2 của hàm số y = x 3 y={{x}^{3}} y = x 3 .
A . 12 B . 16 C . 18 D .19
Lời giải: Chọn A.
y ′ ( 2 ) = lim x → 2  f ( x ) − f ( 2 ) x − 2 = lim x → 2  x 3 − 2 3 x − 2 = lim x → 2  ( x − 2 ) ( x 2 + 2 x + 4 ) x − 2 = lim x → 2  ( x 2 + 2 x + 4 ) = 12 y'\left( 2 \right)=\underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( 2 \right)}{x-2}=\underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{3}}-{{2}^{3}}}{x-2}=\underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,\frac{(x-2)({{x}^{2}}+2\text{x}+4)}{x-2}=\underset{x\to 2}{\mathop{\lim }}\,({{x}^{2}}+2\text{x}+4)=12 y ′ ( 2 ) = x → 2 lim x − 2 f ( x ) − f ( 2 ) = x → 2 lim x − 2 x 3 − 2 3 = x → 2 lim x − 2 ( x − 2 ) ( x 2 + 2 x + 4 ) = x → 2 lim ( x 2 + 2 x + 4 ) = 1 2 .
Câu 2 : Tính đạo hàm y = x y=\sqrt{x} y = x tại x=4.
A . 1 2 \frac{1}{2} 2 1 B . 1 4 \frac{1}{4} 4 1 C . 1 5 \frac{1}{5} 5 1 D . 1
Lời giải: Chọn B.
lim x → 4  f ( x ) − f ( 4 ) x − 4 = lim x → 4  x − 2 x − 4 = lim x → 4  ( x − 4 ) ( x − 4 ) ( x + 2 ) = 1 4 \underset{x\to 4}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(4)}{x-4}=\underset{x\to 4}{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{x}-2}{x-4}=\underset{x\to 4}{\mathop{\lim }}\,\frac{(x-4)}{(x-4)(\sqrt{x}+2)}=\frac{1}{4} x → 4 lim x − 4 f ( x ) − f ( 4 ) = x → 4 lim x − 4 x − 2 = x → 4 lim ( x − 4 ) ( x + 2 ) ( x − 4 ) = 4 1 .
Câu 3 : Tính đạo hàm y = x 2 + 3 x y=\sqrt{{{x}^{2}}+3\text{x}} y = x 2 + 3 x tại x=1.
A . 1,25 B . 1,23 C . 1,43 D . 1,33
Lời giải: Chọn A.
lim x → 1  f ( x ) − f ( 1 ) x − 1 = lim x → 1  x 2 + 3 x − 2 x − 1 = lim x → 1  x 2 + 3 x − 4 ( x − 1 ) ( x 2 + 3 x + 2 ) = lim x → 1  ( x − 1 ) ( x + 4 ) ( x − 1 ) ( x 2 + 3 x + 2 ) \underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(1)}{x-1}=\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{{{x}^{2}}+3\text{x}}-2}{x-1}=\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{2}}+3\text{x}-4}{(x-1)(\sqrt{{{x}^{2}}+3\text{x}}+2)}=\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{(x-1)(x+4)}{(x-1)(\sqrt{{{x}^{2}}+3\text{x}}+2)} x → 1 lim x − 1 f ( x ) − f ( 1 ) = x → 1 lim x − 1 x 2 + 3 x − 2 = x → 1 lim ( x − 1 ) ( x 2 + 3 x + 2 ) x 2 + 3 x − 4 = x → 1 lim ( x − 1 ) ( x 2 + 3 x + 2 ) ( x − 1 ) ( x + 4 ) = lim x → 1  x + 4 x 2 + 3 x + 2 = 1 , 25 =\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{x+4}{\sqrt{{{x}^{2}}+3\text{x}}+2}=1,25 = x → 1 lim x 2 + 3 x + 2 x + 4 = 1 , 2 5 .
Câu 4 : Chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình S = t 3 − 3 t 2 − 9 t S={{t}^{3}}-3{{t}^{2}}-9t S = t 3 − 3 t 2 − 9 t . Thời điểm vận tốc bị triệt tiêu là
A . 3 B . 4 C . 5 D . 6
Lời giải: Chọn A.
v = s ′ = lim t → t 0  f ( t ) − f ( t 0 ) t − t 0 = t 3 − 3 t 2 − 9 t − t 0 3 + 3 t 0 2 + 9 t 0 t − t 0 = ( t − t 0 ) ( t 2 + ( t 0 − 3 ) t + t 0 2 − 3 t 0 − 9 ) t − t 0 = 3 t 0 2 − 6 t 0 − 9 v=s'=\underset{t\to {{t}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(t)-f({{t}_{0}})}{t-{{t}_{0}}}=\frac{{{t}^{3}}-3{{t}^{2}}-9t-t_{0}^{3}+3t_{0}^{2}+9{{t}_{0}}}{t-{{t}_{0}}}=\frac{\left( t-{{t}_{0}} \right)\left( {{t}^{2}}+\left( {{t}_{0}}-3 \right)t+t_{0}^{2}-3{{t}_{0}}-9 \right)}{t-{{t}_{0}}}=3t_{0}^{2}-6{{t}_{0}}-9 v = s ′ = t → t 0 lim t − t 0 f ( t ) − f ( t 0 ) = t − t 0 t 3 − 3 t 2 − 9 t − t 0 3 + 3 t 0 2 + 9 t 0 = t − t 0 ( t − t 0 ) ( t 2 + ( t 0 − 3 ) t + t 0 2 − 3 t 0 − 9 ) = 3 t 0 2 − 6 t 0 − 9 Khi v=0⇔ 3 t 0 2 − 6 t 0 − 9 = 0 ⇔ t 0 = 3 \Leftrightarrow 3t_{0}^{2}-6{{t}_{0}}-9=0\Leftrightarrow {{t}_{0}}=3 ⇔ 3 t 0 2 − 6 t 0 − 9 = 0 ⇔ t 0 = 3 .
Câu 5 : Cho y = x 3 + 3 x 2 + 5 x + 8 y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+5\text{x}+8 y = x 3 + 3 x 2 + 5 x + 8 . Tìm min y’.
A . 1 B . 2 C . 3 D . 5
Lời giải: Chọn B.
lim x → x 0  f ( x ) − f ( x 0 ) x − x 0 = lim x → x 0  x 3 + 3 x 2 + 5 x + 8 − ( x 0 3 + 3 x 0 2 + 5 x 0 + 8 ) x − x 0 \underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)}{x-{{x}_{0}}}=\underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{3}}+3{{\text{x}}^{2}}+5\text{x}+8-\left( x_{0}^{3}+3x_{0}^{2}+5{{\text{x}}_{0}}+8 \right)}{x-{{x}_{0}}} x → x 0 lim x − x 0 f ( x ) − f ( x 0 ) = x → x 0 lim x − x 0 x 3 + 3 x 2 + 5 x + 8 − ( x 0 3 + 3 x 0 2 + 5 x 0 + 8 ) = lim x → x 0  ( x − x 0 ) ( x 2 + ( x 0 + 3 ) x + x 0 2 + 3 x 0 + 5 ) x − x 0 = lim x → x 0  ( x 2 + ( x 0 + 3 ) x + x 0 2 + 3 x 0 + 5 ) = 3 x 0 2 + 6 x 0 + 5 =\underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{\left( x-{{x}_{0}} \right)\left( {{x}^{2}}+\left( {{x}_{0}}+3 \right)x+x_{0}^{2}+3{{x}_{0}}+5 \right)}{x-{{x}_{0}}}=\underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\left( {{x}^{2}}+\left( {{x}_{0}}+3 \right)x+x_{0}^{2}+3{{x}_{0}}+5 \right)=3x_{0}^{2}+6x_{0}^{{}}+5 = x → x 0 lim x − x 0 ( x − x 0 ) ( x 2 + ( x 0 + 3 ) x + x 0 2 + 3 x 0 + 5 ) = x → x 0 lim ( x 2 + ( x 0 + 3 ) x + x 0 2 + 3 x 0 + 5 ) = 3 x 0 2 + 6 x 0 + 5 .
Vì 3 x 0 2 + 6 x 0 + 5 = 3 ( x 0 + 1 ) 2 + 2 ≥ 2 3x_{0}^{2}+6x_{0}^{{}}+5=3{{\left( {{x}_{0}}+1 \right)}^{2}}+2\ge 2 3 x 0 2 + 6 x 0 + 5 = 3 ( x 0 + 1 ) 2 + 2 ≥ 2 . Nên min y’=2.
II. Bài tập tự luyện
Câu 1 : Đạo hàm cấp 2 của y = ( x + 8 ) 8 y={{\left( x+8 \right)}^{8}} y = ( x + 8 ) 8 là:
A . y ′ ′ = 56 ( x + 8 ) 6 y''=56{{\left( x+8 \right)}^{6}} y ′ ′ = 5 6 ( x + 8 ) 6 B . y ′ ′ = 5 ( x + 8 ) 6 y''=5{{\left( x+8 \right)}^{6}} y ′ ′ = 5 ( x + 8 ) 6 C . y ′ ′ = 53 ( x + 8 ) 6 y''=53{{\left( x+8 \right)}^{6}} y ′ ′ = 5 3 ( x + 8 ) 6 D . y ′ ′ = 53 ( x + 1 ) 6 y''=53{{\left( x+1 \right)}^{6}} y ′ ′ = 5 3 ( x + 1 ) 6
Câu 2 : Đạo hàm cấp 2 của y=sinx là:
A . y’’=-sinx B . y’’=cosx C . y’’=-cosx D . y’’=tanx
Câu 3 : Tính đạo hàm cấp 1 củay = sin 2 x y={{\sin }^{2}}x y = sin 2 x
A . y’=sin2x B . y’=sin3x C . y’=cos2x D . y’=sin5x
Câu 4 : Tính đạo hàm cấp 3 của y=sinx
A . y’’’=-cosx B . y’’’=sinx C . y’’’=cos4x D . y’’’=sin23x
Câu 5 : Tìm x để đạo hàm cấp 1 của y = x 2 y={{x}^{2}} y = x 2 bằng 0
A . x=0 B . x=1 C . x=2 D . x=5
Câu 6 : Tìm x để đạo hàm cấp 1 của y = x 2 + 3 y={{x}^{2}}+3 y = x 2 + 3 bằng 6
A . x=3 B . x=1 C . x=2 D . x=5
Câu 7 : Tính đạo hàm cấp 1 của y = x + 6 x + 8 y=\frac{x+6}{x+8} y = x + 8 x + 6 .
A . y ′ = 2 ( x + 8 ) 2 y'=\frac{2}{{{\left( x+8 \right)}^{2}}} y ′ = ( x + 8 ) 2 2 B . y ′ = 2 ( x + 8 ) y'=\frac{2}{\left( x+8 \right)} y ′ = ( x + 8 ) 2 C . y ′ = 1 ( x + 8 ) y'=\frac{1}{\left( x+8 \right)} y ′ = ( x + 8 ) 1 D . y ′ = 1 8 x y'=\frac{1}{8\text{x}} y ′ = 8 x 1
Câu 8: Tính đạo hàm cấp 1000 của y = x 999 y={{x}^{999}} y = x 9 9 9 .
A . y ( 1000 ) = 1 {{y}^{\left( 1000 \right)}}=1 y ( 1 0 0 0 ) = 1 B . y ( 1000 ) = 2 {{y}^{\left( 1000 \right)}}=2 y ( 1 0 0 0 ) = 2 C . y ( 1000 ) = 3 {{y}^{\left( 1000 \right)}}=3 y ( 1 0 0 0 ) = 3 D . y ( 1000 ) = 0 {{y}^{\left( 1000 \right)}}=0 y ( 1 0 0 0 ) = 0
Câu 9: Tìm x để đạo hàm cấp 1 của hai hàm số y = x 3 y={{x}^{3}} y = x 3 và y = 3 x 2 − 3 x y=3{{x}^{2}}-3\text{x} y = 3 x 2 − 3 x bằng nhau
A . x=2 B . x=1 C . x=3 D . x=11
Câu 10: Tìm x để đạo hàm cấp n của hàm số y=cosx
A . y ( n ) {{y}^{\left( n \right)}} y ( n ) =sinx B . y ( n ) {{y}^{\left( n \right)}} y ( n ) =nsinx C . y ( n ) {{y}^{\left( n \right)}} y ( n ) =ncos(x+6n) D . y ( n ) = cos ( x + n π 2 ) {{y}^{\left( n \right)}}=\cos \left( x+n\frac{\pi }{2} \right) y ( n ) = cos ( x + n 2 π )
Đáp án bài tập tự luyện
Bài viết gợi ý: