HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A. Lý thuyết
1. Hàm số y=sinx và hàm số y=cosx.
a) Hàm số y=sinx
Đồ thị hàm số:
.png)
- Có tập xác định là R.
- Có tập giá trị là [−1;1].
- Là hàm số lẻ.
- Đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
- Có đồ thị là một đường hình sin.
- Tuần hoàn với chu kì 2π.
.png)
b) Hàm số y=cosx
Đồ thị hàm số:
.png)
- Có tập xác định là R.
- Là hàm số chẵn.
- Là một đường hình sin. .png)
2. Hàm số y=tanx và hàm số y=cotx
a) Hàm số y=tanx
Đồ thị hàm số:
.png)
- Có tập xác định D1=R\{2π+kπ∣k∈Z} - Là hàm số lẻ
- Là hàm số tuần hoàn với chu kì π - Có tập giá trị là R
- Đồng biến trên mỗi khoảng .png)
- Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x=2π+kπ,(k∈Z) làm một đường tiệm cận
b) Hàm số y=cotx
.png)
- Có tập xác định: D2=R\{kπ∣k∈Z} - Là hàm số lẻ
- Là hàm số tuần hoàn với chu kì π - Có tập giá trị là R
- Đồng biến trên mỗi khoảng .png)
- Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x=kπ,(k∈Z) làm một đường tiệm cận.
B. Các dạng toán liên quan đến hàm số lượng giác
Dạng 1: Bài toán tìm tập xác định của hàm số lượng giác
Cách 1
Tìm tập D của x để f(x) có nghĩa, tức là tìm D={x∈R∣f(x)∈R} .
|
Cách 2
Tìm tập E của x để f(x) không có nghĩa, khi đó tập xác định của hàm số là D=R\E.
|
1. Bài tập mẫu
Ví dụ 1: Tập xác định của hàm số y=2cosx−11 là:
A. D=R\{3π+k2π,35π+k2π∣k∈Z}.
B. D=R\{3π+k2π∣k∈Z}.
C. D={3π+k2π,35π+k2π∣k∈Z}.
D. D=R\{35π+k2π∣k∈Z}.
Chọn A.
Lời giải
.png)
Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của hàm số y=2cosx−11 tại x=3π và x=35π ta thấy hàm số đều không xác định, từ đây ta chọn A.
Ví dụ 2: Tập xác định của hàm số y=sinx−1cotx là:
A. D=R\{3π+k2π∣k∈Z}.
B. D=R\{k2π∣k∈Z}.
C. D=R\{2π+k2π;π∣k∈Z}.
D. D=R\{2π+k2π∣k∈Z}.
Chọn C.
Lời giải
Hàm số đã cho xác định khi
+ cotx xác định ⇔sinx̸=0
+ sinx−1̸=0
.png)
Ví dụ 3: Tập hợp R\{kπ∣k∈Z} không phải là tập xác định của hàm số nào?
A. y=sinx1−cosx.
B. y=2sinx1−cosx.
C. y=sin2x1+cosx.
D. y=sinx1+cosx.
Chọn C.
Lời giải
.png)
Ví dụ 4: Tìm tập xác định của hàm số y=sinx1+2x
A. D=[−2;2].
B. D=[−1;1]\{0}.
C. D=R.
D. D=R\{0}.
Lời giải
Chọn D.
Hàm số đã cho xác định khi sinx1 xác định⇔x̸=0
Ví dụ 5: Cho hàm số h(x)=sin4x+cos4x−2msinx.cosx.Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số xác định với mọi số thực x(trên toàn trục số) là
A. −21≤m≤21.
B. 0≤m≤21.
C. −21≤m≤0.
D. m≤21.
Lời giải
Chọn A.
Xét hàm số g(x)=(sin2x)2+(cos2x)2−msin2x
=(sin2x+cos2x)2−2sin2xcos2x−msin2x
=1−21sin22x−msin2x.
Đặt t=sin2x⇒t∈[−1;1].
Hàm số h(x) xác định với mọi x∈R⇔g(x)≥0,∀x∈R⇔−21t2−mt+1≥0,∀t∈[−1;1]
⇔t2+2mt−2≤0,∀t∈[−1;1].
Đặt f(t)=t2+2mt−2 trên [−1;1].
.png)
Đồ thị hàm số có thể là một trong ba đồ thị trên.
Ta thấy [−1;1]maxf(t)=f(1) hoặc [−1;1]maxf(t)=f(−1)
.png)
2. Bài tập tự luyện
Bài 1: Tập xác định của hàm số xy=2016tan20172x là
A. D=R\{2π+kπ∣k∈Z}.
B. D=R\{k2π∣k∈Z}.
C. D=R.
D. D=R\{4π+k2π∣k∈Z}.
Bài 2: Tập xác định của hàm số y=2016cot20172x là
A. D=R\{2π+kπ∣k∈Z}.
B. D=R\{k2π∣k∈Z}.
C. D=R.
D. D=R\{4π+k2π∣k∈Z}.
Bài 3: Tập xác định của hàm số y=1−cos2017x là
A. D=R\{kπ∣k∈Z}.
B. D=R.
C. D=R\{4π+kπ;2π+kπ∣k∈Z}.
D. D=R\{2π+k2π∣k∈Z}.
Bài 4: Tập xác định của hàm sốy=2−sin6x2 là
A. D=R\{kπ∣k∈Z}.
B. D=R.
C. D=R\{4π+kπ∣k∈Z}.
D. D=R\{4π+k2π∣k∈Z}.
.png)
A. Bài giải đúng.
B. Sai từ bước 1.
C. Sai từ bước 2.
D. Sai từ bước 3.
Bài 6: Hàm số y=sinx+11 xác định khi và chỉ khi
A. x∈R\{−2π+k2π∣k∈Z}.
B. x∈R.
C. x=−2π+kπ,k∈Z.
D. x=−2π+k2π,k∈Z.
Bài 7: Tập xác định của hàm số y=5sinx6−tanx là:
A. D=R\{kπ,k∈Z}
B. D=R\{2π+kπ,k∈Z}
C. D=R\{k2π,k∈Z}
D. D={k2π,k∈Z}
Bài 8: Tập xác định của hàm số y=1+cot22x là:
A. D=R
B. D=R\{k2π,k∈Z}
C. D=R\{k1800,k∈Z}
D. D=R\{2π+kπ,k∈Z}
Bài 9: Tập xác định của hàm số y=sinxx−3 là:
A. D=R
B. D=R\{0}
D. D=ϕ
Bài 10: Tìm m để hàm số y=2sin2x−msinx+13x xác định trên R.
A. m∈[−22;22].
B. m∈(−22;22).
.png)
D. m∈{−22;22}.
Đáp án
1. A
|
2. C
|
3. C
|
4. D
|
5. D
|
6. B
|
7. C
|
8.B
|
9. B
|
10. B.
|
Bài viết gợi ý: