HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRONG SGK

Chuyên đề: Kim loại kiềm – kiềm thổ - nhôm

Chú ý: Lý thuyết về Kim loại kiềm – kiềm thổ - nhôm các bạn xem lại tại link :

https://loga.vn/bai-viet/chuyen-de-ly-thuyet-kim-loai-kiem-1144

https://loga.vn/bai-viet/chuyen-de-ly-thuyet-kim-loai-kiem-tho-1194

https://loga.vn/bai-viet/hoa-12-nhom-hop-chat-nhom-1153

 

Câu 1: Cu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. ns1.                               B. ns2.                               C. ns2np1.                          D. (n–1)dxnsyy.

Câu 2: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây?

A. Ag+.                              B. Cu+.                              C. Na+.                              D. K+.

Câu 3: Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về

A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình electron nguyên tử.

C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất.

Câu 4: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?

A. bán kính nguyên tử giảm dần.                                B. nhiệt độ nóng chảy tăng dần.

C. năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử giảm dần.     D. khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.

Câu 5: Nồng độ của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam là kết quả nào sau đây?

A. 15,47%.                        B. 13,97%.                        C. 14%.                             D. 14,04%.

Câu 6: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?

A. LiCl.                             B. NaNO3.                        C. KHCO3.                       D. KBr.

Câu 7: Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng

dần của

A. điện tích hạt nhận nguyên tử.                                 B. khối lượng riêng.

C. nhiệt độ sôi.                                                            D. số oxi hoá.

Câu 8: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần

800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là

A. Li.                                 B. Cs.                                C. K.                                 D. Rb.

Câu 9: Hoà tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 2,6%.                            B. 6,2%.                            C. 2,8%.                            D. 8,2%.

Câu 10: Cho 17 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.

a) Hỗn hợp X gồm

A. Li và Na.                      B. Na và K.                       C. K và Rb.                       D. Rb và Cs. b) Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch Y là

A. 200 ml.                         B. 250 ml.                         C. 300 ml.                         D. 350 ml.

Câu 11: Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là

A. 0,1M.                           B. 0,5M.                            C. 1M.                               D. 0,75M.

Câu 12: Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là

A. 4,57 lít.                         B. 54,35 lít.                       C. 49,78 lít.                       D. 57,35 lít.

Câu 13: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là

A. LiCl.                             B. NaCl.                            C. KCl.                              D. RbCl.

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?

A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

B. số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất. C. cấu tạo mạng tinh thể của các đơn chất.

D. bán kính nguyên tử.

Câu 15: Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là

A. Li.                                 B. Na.                                C. K.                                 D. Cs.

Câu 16: Cho 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít H2 (đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là

A. 9,4 gam.                       B. 9,5 gam.                       C. 9,6 gam.                       D. 9,7 gam.

Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là

A. Li và Na.                      B. Na và K.                       C. K và Rb.                       D. Rb và Cs.

Câu 18: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 39 gam kim loại K vào 362 gam nước là

A. 12%.                             B. 13%.                             C. 14%.                             D. 15%.

Câu 19: Trong một lít dung dịch Na2SO4 0,2M có tổng số mol các ion do muối phân li ra là

A. 0,2 mol.                        B. 0,4 mol.                        C. 0,6 mol.                        D. 0,8 mol.

Câu 20: Cho 0,1mol hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 8 gam.                          B. 9 gam.                          C. 10 gam.                        D. 11 gam.

Câu 21: Cho a gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHSO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4

loãng dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 41,4 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 20.                                B. 21.                                C. 22.                                D. 23.

Câu 22: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì

A. bán kính nguyên tử giảm dần.                                B. năng lượng ion hoá giảm dần.

C. tính khử giảm dần.                                                  D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.

Câu 23: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ

A. có kết tủa trắng.                                                      B. có bọt khí thoát ra.

C. có kết tủa trắng và bọt khí.                                     D. không có hiện tượng gì.

Câu 24: Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 672 ml khí CO2

(đktc). Phần trăm khối lượng của hai muối (CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp là

A. 35,2% và 64,8%.          B. 70,4% và 29,6%.          C. 85,49% và 14,51%.      D. 17,6% và 82,4%.

Câu 25: Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?

A. Be.                                B. Mg.                               C. Ca.                                D. Ba.

Câu 26: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị là

A. 1e.                                B. 2e.                                 C. 3e.                                 D. 4e.

Câu 27: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4?

A. Quỳ tím.                                                                 B. Bột kẽm.

C. Na2CO3.                                                                  D. Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2CO3.

Câu 28: Cho các hợp chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào muối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn

dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được.

A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO.                          B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3. C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2.                        D. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO.

Câu 29: Có thể dùng chất nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. NaCl.                            B. H2SO4.                          C. Na2CO3.                       D. KNO3.

Câu 31: Trong một dung dịch có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, d mol HCO . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c,

d là

A. a + b = c + d.                B. 2a + 2b = c + d.            C. 3a + 3b = c + d.            D. 2a + c = b + d.

Câu 32: Trong nước cứng tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước?

A. dung dịch NaOH.         B. dung dịch K2SO4.         C. dung dịch Na2CO3.      D. dung dịch NaNO3.

Câu 33: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây?

A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 100oC, áp suất khí quyển). B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.

C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.

D. Các muối hiđrocacbonat của canxi và magie bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo kết tủa.

Câu 34: Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M hoá trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là

A. Zn.                                B. Mg.                               C. Ca.                                D. Ba.

Câu 35: Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là

A. Mg và Ca.                    B. Be và Mg.                     C. Ca và Sr.                       D. Sr và Ba.

Câu 36: Để trung dung dịch hoà hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M?

A. 1 lít.                              B. 2 lít.                              C. 3 lít.                              D. 4 lít.

Câu 37: Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng 2 muối cacbonat ban đầu là

A. 3,0 gam.                       B. 3,1 gam.                       C. 3,2 gam.                       D. 3,3 gam.

Câu 38: Cho a gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít

CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2

a) Khối lượng kết tủa thu được là

A. 10 gam.                        B. 15 gam.                        C. 20 gam.                        D. 25 gam.

b) Thể tích dung dịch HCl cần dùng là

A. 1,0 lít.                           B. 1,5 lít.                           C. 1,6 lít.                           D. 1,7 lít.

c) Giá trị của a nằm trong khoảng nào

A. 10 gam < a < 20 gam.                                             B. 20 gam < a < 35,4 gam.

C. 20 gam < a < 39,4 gam.                                          D. 20 gam < a < 40 gam.

Câu 39: Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các kim loại thuộc nhóm A nói chung là

A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng. B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng.

D. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại.

Câu 40: Cho 18,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6 gam muối khan. Hai kim loại đó là

A. Be và Mg.                    B. Mg và Ca.                     C. Ca và Sr.                       D. Sr và Ba.

Câu 41: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?

A. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp.                      B. Làm giảm mùi vị thực phẩm. C. Làm giảm độ an toàn của các nồi hơi.                    D. Làm tắc ống dẫn nước nóng.

Câu 42: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là

A. 147,75 gam.                 B. 146,25 gam.                 C. 145,75 gam.                 D. 154,75 gam.

Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch tạo thành đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là

A. 1,12.                             B. 1,68.                             C. 2,24.                             D. 3,36.

Câu 45: Cho 20,6 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch, muối khan thu được đem điện phân nóng chảy thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 8,6.                               B. 8,7.                               C. 8,8.                               D. 8,9.

Câu 46: Sục khí Cl2 vừa đủ vào dung dịch hỗn hợp chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thì tạo ra 1,17 gam NaCl. Tổng số mol NaBr và NaI trong dung dịch ban đầu là

A. 0,02 mol.                      B. 0,03 mol.                      C. 0,04 mol.                      D. 0,05 mol.

Câu 47: Cho 19,2 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại hoá trị I và muối cacbonat của kim loại hoá trị II

tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít một chất khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

A. 21,4 gam.                     B. 22,2 gam.                     C. 23,4 gam.                     D. 25,2 gam.

Câu 48: So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có

A. bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn. B. bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn.

C. bán kính nguyên tử nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn. D. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn.

Câu 49: Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở catot (cực âm)?

A. Mg --->Mg2+ + 2e.                                             B. Mg2+ + 2e --->Mg.

C. 2Cl–  ---> Cl2 + 2e.                                                D. Cl2 + 2e ---> 2Cl.

u 50: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?

A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá.

B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của của năng lượng ion hoá. C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn.

D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện.

u 51: Cht nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng?

A. Mg(NO3)2.                    B. CaCO3.                          C. CaSO4.                          D. Mg(OH)2.

u 52: Theo thuyết Bron – stet, ion nào sau đây (trong dung dịch) có tính lưỡng tính?

A. CO2 .                           B. OH.                              C. Ca2+.                              D. HCO3- .

u 53: Nưc tự nhiên có chứa ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tạm thời?
C. Cl, SO2 , HCO , Ca2+.                                          

D. HCO , Ca2+, Mg2+.

A. Ca2+, Mg2+, Cl–.                                                      

 B. Ca2+, Mg2+, SO2 .

u 54: Mt loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp chất nào sau đây?

A. Ca(HCO3)2, MgCl2.                                                  B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. C. Mg(HCO3)2, CaCl2.                                                  D. MgCl2, CaSO4.

u 55: Khi điện phân MgCl2 nóng chảy thì

A. ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hoá.                             B. ở cực âm, ion Mg2+ bị khử.

C. ở cực dương, nguyên tử Mg2+ bị oxi hoá.                  D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử.

u 56: Đin phân một muối kim loại M nóng chảy với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 2 giờ, người ta thu được ở catot 0,373 mol kim loại M. Số oxi hoá của kim loại M trong muối là

A. +1.                                B. +2.                                 C. +3.                                 D. +4.

u 57: 1,24 gam Na2O tác dụng với nước, được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là

A. 0,04M.                          B. 0,02M.                           C. 0,4M.                            D. 0,2M.

u 58: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính.                             B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.

C. Al2O3 là một oxit trung tính.                                     D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.

u 59: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?

A. Al(OH)3.                       B. Al2O3.                            C. ZnSO4.                          D. NaHCO3.

u 60: Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối

đa là bao nhiêu?

A. 1.                                   B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

u 61: Đin phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là

A. 60%.                             B. 70%.                              C. 80%.                              D. 90%.

u 62: Nhôm hiđroxit thu được từ cách nào sau đây?

A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch aluminat.

C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.

u 63: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al2O3?

A. dung dịch HCl.              B. dung dịch KOH.            C. dung dịch NaCl.             D. dung dịch CuCl2.

u 64: Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đu không màu. Để phân biệt hai dung dịch này ta có thể dùng dung dịch của

cht nào sau đây?

A. NaOH.                          B. HNO3.                           C. HCl.                              D. NH3.

u 65: Hin tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3?

A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu.

B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa.

C. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt.

D. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3.

u 66: Trong 1 lít dung dịch Al2(SO4)3 0,15M có tổng số mol các ion do muối phân ly ra (bỏ qua sự thuỷ phân của muối) là

A. 0,15 mol.                       B. 0,3 mol.                         C. 0,45 mol.                       D. 0,75 mol.

u 67: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là

A. 13,5 gam.                      B. 1,35 gam.                       C. 0,81 gam.                      D. 8,1 gam.

u 68: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (đktc) thu được là

A. 4,48 lít.                          B. 0,448 lít.                        C. 0,672 lít.                        D. 0,224 lít.

u 69: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bột Al với 16 gam bột Fe2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là

A. 8,16 gam.                      B. 10,20 gam.                     C. 20,40 gam.                     D. 16,32 gam.

u 70: Đốt cháy bột Al trong bình Cl2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al tham gia phản ứng là

A. 2,16 gam.                      B. 1,62 gam.                       C. 1,08 gam.                      D. 3,24 gam.

u 71: Cho 4,005 gam AlCl3 vào 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 1,56 gam.                      B. 2,34 gam.                       C. 2,60 gam.                      D. 1,65 gam.

u 72: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại Al, sau phản ứng thu được 50,2 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là

A. 57,4 gam.                      B. 54,4 gam.                       C. 53,4 gam.                      D. 56,4 gam.

u 73: Cho 16,2 gam kim loại X (có hoá trị n duy nhất) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc), phản ứng xong thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,2 gam khí H2 thoát ra. Kim loại X là

A. Mg.                               B. Zn.                                C. Al.                                 D. Ca.

u 74: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 1,17 gam và 2,98 gam.                                             B. 1,12 gam và 1,6 gam. C. 1,12 gam và 1,92 gam.                                              D. 0,8 gam và 2,24 gam.

u 75: Sc 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 10 gam.                         B. 15 gam.                         C. 20 gam.                         D. 25 gam.

u 76: Cht nào sau đây có thể là mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?

A. NaCl.                            B. H2SO4.                          C. Na2CO3.                        D. HCl.

u 77: Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca?

A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn. B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

C. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.

D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2.

u 78: Sc a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang

đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là

A. 0,05 mol.                       B. 0,06 mol.                       C. 0,07 mol.                       D. 0,08 mol.

u 79: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do

A. nhôm là kim loại kém hoạt động.                              B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

C. có màng hiđroxit Al2O3 bn vững bảo vệ.                  D. nhôm có tính thụ với không khí và nước.

u 80: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. HCl.                              B. H2SO4.                          C. NaHSO4.                       D. NH3.

u 81: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 ở (đktc). Khối

lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là

A. 16,2 gam và 15 gam.                                              

 B. 10,8 gam và 20,4 gam.

C. 6,4 gam và 24,8 gam.                                               

D. 11,2 gam và 20 gam

u 82: Cho Al + HNO3  ---> Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là

A. 1 và 3.                           B. 3 và 2.                            C. 4 và 3.                           D. 3 và 4.

u 83: Mt pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hoá - khử Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hoá học xảy ra khi pin hoạt động là

A. 2Al + 3Cu --->2Al3+ + 3Cu2+.                             B. 2Al3+ + 3Cu ---> 2Al + 3Cu2+.

C. 2Al + 3Cu2+ ---> 2Al3+ + 3Cu.                              D. 2Al3+ + 3Cu2+  ---> 2Al + 3Cu.

u 84: Hp chất nào sau đây của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm Na[Al(OH)4]?

A. Al2(SO4)3.                     B. AlCl3.                            C. Al(NO3)3.                      D. Al(OH)3.

u 85: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác dụng được với dung dịch kiềm?

A. AlCl3 và Al2(SO4)3.                                                  B. Al(NO3)3 và Al(OH)3. C. Al2(SO4)3 và Al2O3.                                                  D. Al(OH)3 và Al2O3.

u 86: Biến đổi hoá học nào sau đây là do Al(OH)3 có tính axit?

A. Al(OH)3 (r)  Al3+ (dd).                                   B. Al(OH)3 (r)  Al2O3 (r).

C. Al(OH)3 (r)  [Al(OH)4]-.                                 D. Al(OH)3 (r)  Al2O3   Al (r).

u 87: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

Phn trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là

A. 48%.                             B. 50%.                              C. 52%.                              D. 54%.

u 88: Có 3 lọ, mỗi lọ đựng dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?

A. quỳ tím.                         B. phenolphtalein.              C. Na2CO3.                        D. AgNO3.

u 89: Đin phân nóng chảy 4,25 gam muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot (đo ở 109,2oC

và 1 atm). Kim loại kiềm đó là

A. Li.                                 B. Na.                                C. K.                                  D. Rb.

u 90: Cho 21,6 gam một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít N2O duy nhất (đktc). Kim loại đó là

A. Na.                                B. Zn.                                C. Mg.                               D. Al.

u 91: Sc 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 107,5 gam.                    B. 108,5 gam.                     C. 106,5 gam.                     D. 105,5 gam.

u 92: Sc khí SO2 (đktc) vào dung dịch brom dư thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được 23,3 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,12.                              B. 2,24.                              C. 3,36.                              D. 6,72.

u 93: Cho 5,75 gam hỗn hợp Mg, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lít khí (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc). Tỉ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là

A. 27,45 gam.                    B. 13,13 gam.                     C. 58,91 gam.                     D. 17,45 gam.

u 94: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit?

A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3. B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.

C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3. D. Al2O3 là oxit không tạo muối.

u 95: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?

A. dung dịch NaOH dư.      B. dung dịch AgNO3.         C. dung dịch Na2SO4.         D. dung dịch HCl.

u 96: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O

(đktc) có tỉ lệ mol là 1 : 3. Giá trị của m là

A. 24,3.                              B. 42,3.                              C. 25,3.                              D. 25,7.

 

u 97: Trn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 12,5%.                           B. 60%.                              C. 80%.                              D. 90%.

u 98: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Số mol HCl đã tham phản ứng là

A. 0,8 mol.                         B. 0,7 mol.                         C. 0,6 mol.                         D. 0,5 mol.

u 99: Cho 23,4 gsm kim loại X (có hoá trị n duy nhất) tác dụng với 5,04 lít khí O2 (đktc) thu được chất rắn A. Cho A

tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,8 gam khí H2 thoát ra. Kim loại X là

A. Mg.                               B. Zn.                                C. Al.                                 D. Ca.

u 100: Nung 21,4 gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp A lần lượt là

A. 4,4 gam và 17 gam.        B. 5,4 gam và 16 gam.        C. 6,4 gam và 15 gam.        D. 7,4 gam và 14 gam.

u 101: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm bột Al và một kim loại kiềm M vào nước. Sau phản ứng thu được dung dịch A và

5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Kim loại M là

A. Li.                                 B. Na.                                C. K.                                  D. Rb.

u 102: Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất?

A. dung dịch HCl.              B. dung dịch H2SO4.           C. dung dịch CuSO4.          D. dung dịch NaOH.

u 103: Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra

là

A. 0,78 gam.                      B. 1,56 gam.                       C. 0,97 gam.                      D. 0,68 gam.

u 104: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 1M và CuSO4 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là

A. 4 gam.                           B. 6 gam.                           C. 8 gam.                           D. 10 gam.

u 105: Trn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M được dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hiđroxit cần dùng một thể tích khí CO2 (đktc) là

A. 2,24 lít.                          B. 3,36 lít.                          C. 1,12 lít.                          D. 6,72 lít.

u 106: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là

A. 0,8M hoặc 1,1M.           B. 0,9m hoặc 1,2M.            C. 0,8M hoặc 1,4M.           D. 0,9M hoặc 1,3M.

u 107: Trn đều 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,224 lít và 0,672 lít.      B. 2,24 lít và 6,72 lít.          C. 0,672 lít và 0,224 lít.      D. 6,72 lít và 2,24 lít.

u 108: Cho dung dịch NH3 vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu được đem hoà tan bằng dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A, kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,04 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là

A. 0,4M.                            B. 0,6M.                            C. 0,8M.                            D. 1M.

Đáp án: 

 

Bài viết gợi ý: