1. Hệ thức Vi-ét

Nếu ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ là hai nghiệm của phương trình $a{{x}^{2}}+bx+c=0$ a ≠ 0 thì:

2. Ứng dụng của định lý Vi-ét

a. Tính nhẩm nghiệm

  • Nếu phương trình $a{{x}^{2}}+bx+c=0$ có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm ${{x}_{1}}=1$, còn nghiệm kia là ${{x}_{2}}=\frac{c}{a}$.
  • Nếu phương trình $a{{x}^{2}}+bx+c=0$ có a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là 
    ${{x}_{1}}=-1$, còn nghiệm kia là ${{x}_{2}}=-\frac{c}{a}$

    b. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng

    Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P và ${{S}^{2}}-4P\ge 0$ thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình:  ${{x}^{2}}-Sx+P=0$

    Bài tập:  Giải các phương trình sau:

  • ${{x}^{2}}+3x-4=0$
  • $2{{x}^{2}}+5x+7=0$
  • Giải.

  • Xét phương trình  ${{x}^{2}}+3x-4=0$ có  $a+b+c=1+3+(-4)=0$ nên phương trình có 2 nghiệm là ${{x}_{1}}=1$ và ${{x}_{2}}=\frac{c}{a}=\frac{-4}{1}=-4.$
  • Xét phương trình $2{{x}^{2}}+5x+7=0$ có $a+b-c=2+5-7=0$ nên phương trình có hai nghiệm là ${{x}_{1}}=-1$ và ${{x}_{2}}=-\frac{c}{a}=-\frac{7}{2}.$

Bài viết gợi ý: