Bạn có thể giải một số dạng toán sau:

16. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3

Bài giải:

a) x - 8 = 12 suy ra x = 12 + 8 = 20.

Vậy A = {20} hay A có một phần tử.

b) x + 7 = 7 suy ra x = 7 - 7 = 0.

Vậy B = {0} hay B có một phần tử.

c) x . 0 = 0 với mọi x N.

Vậy C = N hay C có vô số phần tử.

d) Vì mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0 do đó không có số tự nhiên x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = hay D không có phần tử nào.

17. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20

b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6

Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 tức là các số tự nhiên ≤ 20. Do đó:

        A = {0, 1, 2, 3, ... , 19, 20}

Vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liên tiếp nhau 5 và 6 không có số nào. Do đó:  B =

Vậy B không có phần tử nào.

20. Cho tập hợp A = {15 ,24}. Điền kí hiệu , , = vào ô vuông cho đúng:

Bài giải:

a) 15 A

b) {15} A

c) {15, 24} = A

Hướng dẫn giải một số bài toán chương tập hợp con của toán lớp 6

Bạn có thể áp dụng một số dạng toán cơ bản về tập hợp con để làm toán số học ơn giản và chính xác nhất. Dưới đây là hướng dẫn giải toán cơ bản nhất:

21. Tập hợp A = {8, 9, 10, ..., 20} có 20 - 8 + 1 = 13 (phần tử).

Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử

Hãy tính số phần tử của tập hợp B = {10, 11, 12, ..., 99}

Bài giải:

Theo công thức của phần tổng quát ở trên, ta có:

Số phần tử của tập hợp B = 99 - 10 + 1 = 90 phần tử

24. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 ;

    B là tập hợp các số chẵn;

    N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.

Bài giải:

Ta có:

A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

B = {0, 2, 4, 6, ...}

N* = {1, 2, 3, 4, ...}

Ta thấy rằng mọi phần tử của 3 tập hợp A, B, N* đều thuộc tập hợp N, nên A, B, N* đều là tập hợp con của N hay:

    A N ;         B N ;         N*  N

Lưu ý:

Vì N là tập hợp các số tự nhiên, nên tập hợp N sẽ bao gồm các số 0, 1, 2, .... gồm cả số chẵn, số lẻ.

 

 

Bài viết gợi ý: