Dạng toán cộng số hữu tỉ

Ví dụ 1: Tính

a) \[\frac{-1}{21}+\frac{-1}{28}\];

b) \[\frac{-8}{18}-\frac{15}{27}\];

c) \[\frac{-5}{12}+0,75\];

d) \[3,5-(-\frac{2}{7})\];

Lời giải:

a) \[\frac{-1}{21}+\frac{-1}{28}=\frac{-4}{84}+\frac{-3}{84}=\frac{-1}{12}\]

b) \[\frac{-8}{18}-\frac{15}{27}=\frac{-8}{18}+(-\frac{15}{27})=\frac{-4}{9}+\frac{-5}{9}=-1\]

c) \[\frac{-5}{12}+0,75=\frac{-5}{12}+\frac{3}{4}=\frac{-5+9}{12}=\frac{1}{3}\]

d) \[3,5-(-\frac{2}{7})=3,5+\frac{2}{7}=\frac{35}{10}+\frac{2}{7}=\frac{7}{2}+\frac{2}{7}=\frac{49+4}{14}=\frac{53}{14}\]

Ví dụ 2: Tính

a) \[\frac{3}{7}+\left( \frac{-5}{2} \right)+\left( \frac{-3}{5} \right)\]

b) \[\left( \frac{-4}{3} \right)+\left( \frac{-2}{5} \right)+\left( \frac{-3}{2} \right)\]

c) \[\frac{4}{5}-\left( \frac{-2}{7} \right)-\frac{7}{10}\]

d) \[\frac{2}{3}-\left[ \left( \frac{-7}{4} \right)-\left( \frac{1}{2}+\frac{3}{8} \right) \right]\]

Giải:

a) \[\frac{3}{7}+\left( \frac{-5}{2} \right)+\left( \frac{-3}{5} \right)=\frac{30}{70}+\left( \frac{-175}{70} \right)+\left( \frac{-42}{70} \right)=\frac{-187}{70}\]

b) \[\left( \frac{-4}{3} \right)+\left( \frac{-2}{5} \right)+\left( \frac{-3}{2} \right)=\frac{-97}{30}\]

c) \[\frac{4}{5}-\left( \frac{-2}{7} \right)-\frac{7}{10}=\frac{27}{70}\]

d) \[\frac{2}{3}-\left[ \left( \frac{-7}{4} \right)-\left( \frac{1}{2}+\frac{3}{8} \right) \right]=3\frac{7}{24}\]

Dạng toán trừ số hữu tỉ

Ví dụ 1: Tìm x

a) \[x+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}\]

b) \[x-\frac{2}{5}=\frac{5}{7}\]

c) \[-x-\frac{2}{3}=-\frac{6}{7}\]

d) \[\frac{4}{7}-x=\frac{1}{3}\]

Giải:

a) \[x+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}=\frac{9}{12}-\frac{4}{12}=\frac{5}{12}\]

b) \[x-\frac{2}{5}=\frac{5}{7}\Rightarrow x=\frac{5}{7}+\frac{2}{5}=\frac{39}{35}\]

c) \[-x-\frac{2}{3}=-\frac{6}{7}\Rightarrow x=\frac{6}{7}-\frac{2}{3}=\frac{4}{21}\]

d) \[\frac{4}{7}-x=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{4}{7}-\frac{1}{3}=\frac{5}{21}\]

Ví dụ 2:

\[A=(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2})-(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2})-(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2})\]

Hãy tính giá trị của A theo hai cách

Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

Giải:

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

\[A=(\frac{36-4+3}{6})-\left( \frac{30+10-9}{6} \right)-\left( \frac{18-14+15}{6} \right)=\frac{-5}{2}\]

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

\[A=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}=\frac{-5}{2}\]

Bài viết gợi ý: