Câu 1. Cho hàm số f(x) là hàm số trên R định bởi f(x) = x2 và x0 ÎR. Chọn câu đúng:
A. f/(x0) = x0 B. f/(x0) = x02 C. f/(x0) = 2x0. D. f/(x0) không tồn tại
Câu 2: Cho hàm số y = \[\frac{{{x}^{2}}+x}{x-2}\], đạo hàm của hàm số tại x = 1 là:
A. y/(1)= –4 B. y/(1)= –3 C. y/(1)= –2 D. y/(1)= –5
Câu 3. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = (x+1)2(x–2) tại điểm có hoành độ x = 2 là:
A. y = –8x + 4 B. y = –9x + 18. C. y = –4x + 4 D. y = –8x + 18
Câu 4. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = x(3–x)2 tại điểm có hoành độ x = 2 là
A. y = –12x + 24 B. y = –12x + 26. C. y = 12x –24 D. y = 12x –26
Câu 5. Điểm M trên đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 – 1 mà tiếp tuyến tại đó có hệ số góc k bé nhất trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị thì M, k là:
A. M(1; –3), k = –3. B. M(1; 3), k = –3 C. M(1; –3), k = 3 D. M(–1; –3), k = –3
Câu 6. Cho hàm số y =\[\frac{{{x}^{2}}-2mx+m}{x-1}\]. Giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại hai điểm và tiếp tuyến của đồ thị tại hai điểm đó vuông góc là:
A. 3 B. 4 C. 5. D. 7
Câu 7. Cho hàm số y =\[\frac{{{x}^{2}}+3x+3}{x+2}\], tiếp tuyến của đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng
3y – x + 6 là:
A. y = –3x – 3; y= –3x– 4. B. y = –3x – 3; y= –3x + 4
C. y = –3x + 3; y= –3x–4 D. y = –3x–3; y=3x–4
Câu 8. Cho hàm số y = x3 – 6x2 + 7x + 5 (C), trên (C) những điểm có hệ số góc tiếp tuyến tại điểm nào bằng 2?
A. (–1; –9); (3; –1) B. (1; 7); (3; –1). C. (1; 7); (–3; –97) D. (1; 7); (–1; –9)
Câu 9. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y = tanx tại điểm có hoành độ x = \[\frac{\pi }{4}\]:
A. k = 1 B. k =\[\frac{1}{2}\] C. k = \[\frac{\sqrt{2}}{2}\] D. 2.
Câu 10. Cho đường cong (C): y = x2. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(–1; 1) là:
A. y = –2x + 1 B. y = 2x + 1. C. y = –2x – 1 D. y = 2x – 1
Câu 11. Cho hàm số y = \[\frac{1}{3}\]x3 – 3x2 + 7x + 2. Phương trình tiếp tuyến tại A(0; 2) là:
A. y = 7x +2. B. y = 7x – 2 C. y = –7x + 2 D. y = –7x –2
Câu 12. Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = x4 + x. Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d: x + 5y = 0 có phương trình là:
A. y = 5x – 3. B. y = 3x – 5 C. y = 2x – 3 D. y = x + 4
Câu 13. Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) =\[\sqrt{{{x}^{2}}}\]. Giá trị f/(0) bằng:
A. 0 B. 2 C. 1 D. Không tồn tại.
Câu 14. Đạo hàm cấp 1của hàm số y = (1–x3)5 là:
A. y/ = 5(1–x3)4 B. y/ = –15(1–x3)4. C. y/ = –3(1–x3)4 D. y/ = –5(1–x3)4
Câu 15. Đạo hàm của hàm số f(x) = (x2 + 1)4 tại điểm x = –1 là:
A. –32 B. 30 C. –64. D. 12
Câu 16. Cho hàm số y = x3 – 3x2 – 9x – 5. Phương trình y/ = 0 có nghiệm là:
A. {–1; 2} B. {–1; 3}. C. {0; 4} D. {1; 2}
Câu 17. Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) \[=\sqrt[3]{x}\].Giá trị f/(–8) bằng:
A. \[\frac{1}{12}\]. B. –\[\frac{1}{12}\] C. \[\frac{1}{6}\] D. –\[\frac{1}{6}\]
Câu 18. Cho hàm số f(x) xác định trên R \{1} bởi \[f(x)=\frac{2x}{x-1}\]. Giá trị f/(–1) bằng:
A. \[\frac{1}{2}\]. B. – \[\frac{1}{2}\] C. –2 D. Không tồn tại
Câu 19. Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = –2x2 + 3x. Hàm số có đạo hàm f/(x) bằng:
A. –4x – 3 B. –4x +3. C. 4x + 3 D. 4x – 3
Câu 20. Cho hàm số y = f(x) = (ax+b)5 (a, b là tham số). Tính f(10)(1)
A. f(10)(1)=0 B. f(10)(1) = 10a + b C. f(10)(1) = 5a D. f(10)(1)= 10a
Câu 21. Cho hàm số f(x)=\[k\sqrt[3]{x}+\sqrt{x}\,\,(k\in R)\]. Để f/(1)=\[\frac{3}{2}\]thì ta chọn:
A. k = 1 B. k = –3 C. k = 3. D. k = \[\frac{9}{2}\]
Câu 22. Hàm số \[y=\frac{x}{x-2}\]có đạo hàm cấp hai là:
A. y// = 0 B. \[{{y}^{//}}=\frac{1}{{{\left( x-2 \right)}^{2}}}\] C. \[{{y}^{//}}=-\frac{4}{{{\left( x-2 \right)}^{2}}}\] D. \[{{y}^{//}}=\frac{4}{{{\left( x-2 \right)}^{2}}}\].
Câu 23. Hàm số y = (x2 + 1)3 có đạo hàm cấp ba là:
A. y/// = 12(x2 + 1) B. y/// = 24(x2 + 1) C. y/// = 24(5x2 + 3). D. y/// = –12(x2 + 1)
Câu 24. Cho hàm số f(x) = (2x+5)5. Có đạo hàm cấp 3 bằng:
A. f///(x) = 80(2x+5)3 B. f///(x) = 480(2x+5)2.
C. f///(x) = –480(2x+5)2 D. f///(x) = –80(2x+5)3
Câu 25. Cho hàm số y = f(x) = \[-\frac{1}{x}\] xét 2 mệnh đề:
(I): y// = f//(x) = \[\frac{2}{{{x}^{3}}}\] (II): y/// = f///(x) = \[-\frac{6}{{{x}^{4}}}\].
Mệnh đề nào đúng:
A. Chỉ (I) B. Chỉ (II) đúng C. Cả hai đều đúng D. Cả hai đều sai.
Câu 26. Cho hàm số y = f(x) = (ax+b)5 (a, b là tham số). Tính f(10)(1)
A. f(10)(1)=0. B. f(10)(1) = 10a + b C. f(10)(1) = 5a D. f(10)(1)= 10a
Câu 27. Cho hàm số f(x) = –x4 + 4x3 – 3x2 + 2x + 1 xác định trên R. Giá trị f/(–1) bằng:
A. 4 B. 14 C. 15 D. 24.
Câu 28. Cho hàm số f(x) = \[-1+\frac{1}{\sqrt[3]{x}}\] xác định R*. Đạo hàm của hàm số f(x) là:
A. f/(x) = \[-\frac{1}{3}x\sqrt[3]{x}\] B. f/(x) = \[\frac{1}{3}x\sqrt[3]{x}\] C. f/(x) = \[-\frac{1}{3x\sqrt[3]{x}}\]. D. f/(x) = \[-\frac{1}{3x\sqrt[3]{{{x}^{2}}}}\]
Câu 29. Với \[f(x)=\frac{{{x}^{2}}-2x+5}{x-1}\]. f/(x) bằng:
A. 1 B. –3. C. –5 D. 0
Câu 30. Cho hàm số \[y=f(x)=\frac{x}{\sqrt{4-{{x}^{2}}}}\]. Tính y/(0) bằng:
A. y/(0)= \[\frac{1}{2}\]. B. y/(0)= \[\frac{1}{3}\] C. y/(0)=1 D. y/(0)=2
Đáp án:
1.C |
2.D |
3.B |
4.B |
5.A |
6.C |
7.A |
8.B |
9.D |
10.B |
11.A |
12.A |
13.D |
14.B |
15.C |
16.B |
17.A |
18.A |
19.B |
20.A |
21.C |
22.D |
23.C |
24.B |
25.D |
26.A |
27.D |
28.C |
29.B |
30.A |
Chúc các bạn học tốt.