Tìm a thuộc Z để
a/ A=\(\frac{a+7}{5-a}>0\)
b/ B=\(\frac{4-a}{a-2}< 0\)
giúp mk bài này vs nha
a, A > 0 <=> \(\begin{cases}a+7>0\\5-a>0\end{cases}\) =>\(\begin{cases}a>-7\\a< 5\end{cases}\) (TM)
hoặc\(\begin{cases}a+7< 0\\5-a< 0\end{cases}\) =>\(\begin{cases}a< -7\\a>5\end{cases}\) (loại)
Vậy -7 < a < 5 thì A > 0
b, B < 0 <=> \(\begin{cases}4-a< 0\\a-2>0\end{cases}\) => \(\begin{cases}a>4\\a>2\end{cases}\) => a > 4
hoặc \(\begin{cases}4-a>0\\a-2< 0\end{cases}\) => \(\begin{cases}a< 4\\a< 2\end{cases}\) => a < 2
Vậy a > 4 hoặc a < 2 thì B < 0
Bài 1.19 (STB trang 23)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC. Qua O kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình bình hành. Các đường thẳng này cắt AB và DC lần lượt tại M và N, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng :
a) \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\)
b) \(\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{FN}\)
Bài 1.18 (STB trang 23)
Cho hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) có điểm đặt O vào tạo với nhau góc \(60^0\). Tìm cường độ tổng lực của hai lực ấy biết rằng cường độ của hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) đều là 100N
Bài 1.17 (STB trang 23)
Cho 3 điểm O, A, B không thẳng hàng. Với điều kiện nào thì vectơ \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\) nằm trên đường phân giác của góc \(\widehat{AOB}\) ?
Bài 1.16 (STB trang 23)
Cho ngũ giác ABCDE. Chứng minh \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{DE}\) ?
Cho các nửa khoảng A=(a;a+1]; B=[b;b+2) đặt C=A hợp B. Với điều kiện nào của các số thực a và b thì C là một đoạn? Ính độ dài đoạn C khi đó.
Cho tam giác ABC M,N là các điểm xác định bởi hệ thức sau :
Véc tơ BM = véc tơ BC - 2 véc tơ AB
Véc tơ CN = x véc tơ AC - véc tơ BC
Tìm x để A,M,N thẳng hàng
- Cho tam giác ABC có A ( 0;4) và B ( -3;5) , trọng tâm là gốc tọa độ . Tìm tọa độ đỉnh C
tìm tọa giao điểm của Ox và đường thẳng AB biết A ( -2;4) B (3;-1)
Cho (P) y=ax2 +bx +c (a>0) có đỉnh I(1;-2) và chắn trục hoành một dây cung có độ dài bằng căn 2. Tính a+2b-3c
A. S=-18 B.-12 C.S=8 D.S=-6
Liệt kê số phần tử của tập A={x|x là số nguyên tố và 4x+1=n3 với n*}
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến