Câu 1: Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công thức của X là
A. CH3COOH. B. CH3CHCl2. C. CH3CH2Cl. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 2: Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. |
B. 4. |
C. 7. |
D. 5. |
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? |
|
||
A. Au + HNO3 đặc → |
B. Ag + O3 → |
|
|
C. Sn + HNO3 loãng → |
D. Ag + HNO3 đặc → |
|
|
Câu 4: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? |
|
||
A. CH2=CH−CN. |
B. CH3COO−CH=CH2. |
|
|
C. CH2=C(CH3)−COOCH3. |
D. CH2=CH−CH=CH2. |
|
|
Câu 5: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của |
|
|
|
A. axit ađipic và etylen glicol. |
B. axit ađipic và hexametylenđiamin. |
||
C. axit ađipic và glixerol. |
D. etylen glicol và hexametylenđiamin. |
||
Câu 6: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: |
|
|
|
(a) 2C + Ca |
|||
¾¾® CaC2. |
(b) C + 2H2 ¾¾® CH4. |
||
(c) C + CO2 |
|||
¾¾® 2CO. |
(d) 3C + 4Al ¾¾® Al4C3. |
||
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng |
|
||
A. (a). |
B. (c). |
C. (d). |
D. (b). |
Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau: |
|
|
- Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
- Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
- Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
- Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
- Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 8: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
Câu 9: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
- 2H2SO4 + C ® 2SO2 + CO2 + 2H2O.
- H2SO4 + Fe(OH)2 ® FeSO4 + 2H2O.
- 4H2SO4 + 2FeO ® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
- 6H2SO4 + 2Fe ® Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là |
|
||
A. (d). |
B. (a). |
C. (c). |
D. (b). |
Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: |
|
||
A. HNO3, NaCl và Na2SO4. |
B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3. |
||
C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. |
D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. |
||
Câu 11: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? |
|
||
A. HCl. |
B. K3PO4. |
C. KBr. |
D. HNO3. |
Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là |
|
||
A. 1s22s22p53s2. |
B. 1s22s22p63s1. |
C. 1s22s22p63s2. |
D. 1s22s22p43s1. |
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: |
|
|
|
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. |
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl. |
||
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. |
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. |
||
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2. |
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. |
||
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là |
|
||
A. 5. |
B. 3. |
C. 6. |
D. 4. |
Câu 14: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. CuSO4. C. H2SO4 đặc, nóng, dư. D. MgSO4.
Câu 15: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. HCl. C. NaHCO3. D. KOH.
Câu 16: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
Câu 17: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan.
C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
Câu 18: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. |
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. |
|||
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. |
D. CH3–COO–CH=CH–CH3. |
|||
Câu 19: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết |
|
|||
A. cộng hóa trị có cực. |
|
B. hiđro. |
|
|
C. cộng hóa trị không cực. |
D. ion. |
|
|
|
Câu 20: Cho các cân bằng hóa học sau: |
|
|
|
|
(a) H2 (k) + I2 (k) |
2HI (k). |
(b) 2NO2 (k) |
N2O4 (k). |
|
(c) 3H2 (k) + N2 (k) |
2NH3 (k). |
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) |
2SO3 (k). |
nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (b). B. (a). C. (c). D. (d).
Câu 21: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin.
Câu 22: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
- Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
- Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
- Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
- Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (b), (c) và (e). B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (a), (b) và (e).
Câu 24: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
Câu 25: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al;
Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (b) và (d).
Câu 26: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH,
HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là |
|
||
A. 4. |
B. 3. |
C. 1. |
D. 2. |
Câu 27: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô. (b) bông có tẩm nước.
(c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (d). B. (a). C. (c). D. (b).
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
- Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
- Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
- Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
- Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. |
B. 1. |
C. 4. |
D. 3. |
Câu 29: Khi cho NaOH dư tác dụng với Cr(OH)3 thu được sản phẩm là |
|||
A. Na2[Cr(OH)4] |
B. Na2Cr2O7. |
C. Cr(OH)2. |
D. Cr(OH)3. |
Câu 30: Cho các phát biểu sau: |
|
|
|
- Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
- Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
- Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
- Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc b -glucozơ và a -fructozơ.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 31: Cho phương trình phản ứng
aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 ® dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.
Tỉ lệ a : b là
A.6:1. B.2:3. C.3:2. D.1:6.
Câu 32: Cho các chất sau: Zn, Cu, Al, Mg, Al2O3, MgO, ZnO số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là:
A.4 B.3 C.2 D.5
Câu 33: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? |
|
|
A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. |
B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. |
|
C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. |
D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. |
|
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng? |
|
|
- Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
- Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
- Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
- CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
Câu 35: Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề may mặc cho con người trong việc
- phát triển ngành trồng tơ, sợi tự nhiên (bông, tơ tằm,…).
- sản xuất tơ, sợi hoá học (nhân tạo và tổng hợp).
- chế tạo thiết bị chuyên dùng trong ngành may mặc.
- nâng cao thị hiếu, thẫm mĩ cho con người trong ăn mặc.
Câu 36: Dãy các vật liệu nào sau đây đều thuộc nhóm “vật liệu mới” ?
A. Cát, đá granite, xi măng, kim loại.
- Vật liệu nano, vật liệu polime vật liệu compozit.
- Hợp kim, mica, vật liệu siêu dẫn.
- Vật liệu compozit, vật liệu quang điện tử, vật liệu nano.
Câu 37: Nhiên liệu nào sau đây không được xếp vào loại nhiên liệu hoá thạch ?
A. Than đá. B. Khí than khô.
C. Khí thiên nhiên. D. Dầu mỏ.
Câu 38: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
A. Than đá. B. Khí butan. C. Xăng, dầu. D. Khí hiđro.
Câu 39: Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường ?
- Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời.
- Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thủy lực.
- Năng lượng thủy lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
- Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
Câu 40: Nguồn năng lượng nhân tạo nào sau đây có tiềm năng lớn được sử dụng vì mục đích hoà bình ?
A. Khí tự nhiên. B. Thuỷ điện. C. Gió. D. Hạt nhân.
Câu 41: Nguồn năng lượng sạch đang được tập trung nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay là
A. năng lượng hạt nhân. B. năng lượng mặt trời.
C. pin nhiên liệu lithium. D. pin nhiên liệu hiđro.
Câu 42: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) an toàn không có hại cho sức khoẻ là sử dụng
A. fomon. B. phân đạm. C. nước vôi. D. nước đá.
Câu 43: Những dụng cụ làm bếp sau khi chế biến cá thường để lại mùi tanh của một số chất hữu cơ (các amin và một số chất khác). Chất tốt nhất dùng để khử mùi tanh đó là
A. dung dịch muối ăn bão hoà. |
B. giấm ăn. |
|
|
C. nước vôi trong. |
|
D. nước Gia-ven. |
|
Câu 44: Bệnh loãng xương là do thiếu hụt |
|
|
|
A. kẽm. |
B. sắt. |
C. photpho. |
D. canxi. |
Câu 45: Chất độc hại có trong rượu (C2H5OH) gây buồn nôn là |
|
||
A. metanol. |
B. axit axetic. |
C. etanal. |
D. amphetamin. |
Câu 46: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl ? |
|
||
A. Làm thức ăn cho người và gia súc. |
B. Điều chế Cl2, HCl, nước Gia-ven. |
||
C. Làm dịch truyền trong bệnh viện. |
D. Khử chua cho đất. |
|
Câu 47: Loại phân bón hoá học có tác dụng kích thích cây cối sinh trưởng, ra nhiều lá, nhiều hoa và có khả năng cải tạo đất phèn là
A. NH4NO3. B. Ca(NO3)2. C. Ca(H2PO4)2. D. KCl.
Câu 48: Oxi đi từ không khí vào túi phổi là do
A.phản ứng với CO2 trong phổi.
B.áp suất riêng phần của nó trong không khí lớn hơn trong túi phổi.
C.áp suất riêng phần của nó trong không khí nhỏ hơn trong túi phổi.
D.trong túi phổi nhiệt độ và tốc độ khuếch tán lớn hơn
Câu 49: Cho các chất sau: Al, Zn, Mg, ZnO, MgO, Al2O3 số chất lưỡng tính là
A. 1. |
B. 2. |
C. 3. |
D. 4. |
Câu 50: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. aspirin. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein.
Câu 51: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. cocain, seduxen, cafein. B. heroin, seduxen, erythromixin.
C. ampixilin, erythromixin, cafein. D. penixilin, paradol, cocain.
Câu 52: Loại hoá chất gây nên sự nhiễm “chất độc da cam” ?
A. 2,4,5-T. B. Chất phóng xạ. C. DDT. D. Alđrin.
Câu 53: Cl2, H2S là các khí độc, nặng hơn không khí. Trong phòng thí nghiệm, để nhận biết mùi của các chất khí như Cl2, H2S thì làm theo cách nào sau đây ?
A. Đưa bình đựng khí lên mũi và hít một hơi. B. Đưa bình đựng khí lên mũi hít nhẹ.
C. Dùng tay phẩy nhẹ miệng bình và ngửi nhanh. D. Để úp bình xuống và ngửi.
Câu 54: Hoá chất nào sau đây thường dùng để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn không khí của phòng thí nghiệm ?
A. O2. B. O3. C. NH3. D. H2.
Câu 55: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.
Câu 56: Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Hoá chất thông thường, dễ kiếm để huỷ hết lượng Br2 lỏng chẳng may bị đổ là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch HCl.
C. dung dịch CH3COOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 57: Clo được dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch vì
A. clo độc nên có tính sát trùng.
B.trong nước clo có mặt HClO là chất oxi hoá mạnh.
C.clo có tính oxi hoá mạnh.
D.trong nước clo có mặt HCl là chất khử mạnh.
Câu 58: Khi phun nước nhằm rửa sạch và giảm bụi cho đường phố, người ta thường thêm CaCl2 (rắn) xuống đường nhằm mục đích nào ?
A. Tạo kết tủa giữ bụi trên mặt đường. B. CaCl2 không bay hơi.
C. CaCl2 bền trong không khí. D. CaCl2 (rắn) giữ hơi nước lâu hơn trên mặt đường.
Câu 59: Sau các đợt lũ lụt, ở những nơi bị ngập lụt thường phát sinh các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt là bệnh tiêu chảy. Để diệt khuẩn trong nước phòng các bệnh dịch này, ta nên sử dụng hoá chất nào dưới đây ?
A. Phèn chua. |
|
B. Thuốc nước boocđô. |
|||
C. Thuốc tím. |
|
D. Cloramin B. |
|
||
Câu 60: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất ? |
|
||||
A. KCl. |
B. NH4NO3. |
C. NaNO3. |
D. K2CO3. |
1C |
2D |
3A |
4A |
5B |
6B |
7B |
8B |
9D |
10D |
11D |
12B |
13A |
14B |
15D |
16D |
17C |
18D |
19A |
20B |
21D |
22B |
23B |
24B |
25C |
26D |
27C |
28C |
29A |
30C |
31A |
32A |
33B |
34D |
35B |
36D |
37B |
38D |
39C |
40D |
41B |
42D |
43B |
44D |
45C |
46D |
47B |
48B |
49B |
50C |
51A |
52C |
53C |
54C |
55D |
56A |
57B |
58D |
59D |
60B |