CHUYÊN ĐỀ: LOGARIT- HÀM SỐ MŨ- HÀM SỐ LOGARIT

A.    Logarit:

I.       Lý thuyết:

1.      Định nghĩa:

a)     a) Logarit cơ số a của b:

Cho \[a,b>0;a\ne 1\]. Số  \[\alpha \]thỏa mãn đẳng thức \[{{a}^{\alpha }}=b\] được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là  \[{{\log }_{a}}b\]:  \[\alpha ={{\log }_{a}}b\Leftrightarrow {{a}^{\alpha }}=b\]

Chú ý:

·        Không có logarit của số âm và số 0

·        Cơ số của logarit phải dương và khác 1

b)  b)  Logarit thập phân: 

Logarit thập phân là logarit cơ số 10. Kí hiệu là \[\log b\]

c)     c) Logarit tự nhiên:

Logarit tự nhiên là logarit cơ số e. Kí hiệu là \[\ln b\]

Chú ý:

·        \[e=\underset{n\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,{{\left( 1+\frac{1}{n} \right)}^{n}}\]

2.      Tính chất:

Cho 2 số dương a, b và \[a\ne 1\], ta có các tính chất sau:


3.      Các quy tắc tính logarit:

Cho 3 số dương a, b, c và \[a\ne 1\], ta có các quy tắc sau:


4.      Đổi cơ số:

·        Cho 3 số dương a, b, c và  \[a,c\ne 1\] , ta có : \[{{\log }_{a}}b=\frac{{{\log }_{c}}b}{{{\log }_{c}}a}\]

·        Đặc biệt: \[{{\log }_{a}}b=\frac{1}{{{\log }_{b}}a}(b\ne 1);lo{{g}_{{{a}^{\alpha }}}}b=\frac{1}{\alpha }{{\log }_{a}}b(\alpha \ne 0)\]

II.   Ví dụ bài mẫu:

Câu 1: tính giá trị của biểu thức \[P={{\log }_{a}}(a.\sqrt[3]{a\sqrt{a}})(0

A. \[P=\frac{1}{3}\]             B. \[P=\frac{3}{2}\]               C. \[P=\frac{2}{3}\]        D. \[P=3\]

Giải: \[P={{\log }_{a}}\left[ a.{{\left( a.{{a}^{\frac{1}{2}}} \right)}^{\frac{1}{3}}} \right]={{\log }_{a}}\left( {{a}^{\frac{3}{2}}} \right)=\frac{3}{2}{{\log }_{a}}a=\frac{3}{2}\]

ð Chọn B

Câu 2: cho a là số thực dương và khác 1. Tính giá trị biểu thức \[P={{\log }_{\sqrt{a}}}a\]

A. \[P=-2\]          B.  \[P=0\]               C. \[P=\frac{1}{2}\]       D. \[P=2\]

Giải: với \[0, thì \[P={{\log }_{\sqrt{a}}}a={{\log }_{{{a}^{\frac{1}{2}}}}}a=2{{\log }_{a}}a=2.1=2\]

ð Chọn D

Câu 3: cho a, b là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn \[ab\ne 1\]. Rút gọn biểu thức \[P=({{\log }_{a}}b+{{\log }_{b}}a+2)({{\log }_{a}}b-{{\log }_{ab}}b){{\log }_{b}}a-1\]

A. \[P={{\log }_{b}}a\]             B. \[P=1\]             C. \[P=0\]          D. \[P={{\log }_{a}}b\]

Giải:

Từ giả thiết ta có :



Đặt \[t={{\log }_{b}}a\]

ð \[(t+\frac{1}{t}+2)(\frac{1}{t}-\frac{1}{1+t})t-1=\frac{{{\left( t+1 \right)}^{2}}}{t}.\frac{1}{t(t+1)}t-1=\frac{t+1}{t}-1=\frac{1}{t}={{\log }_{a}}b\]

ð Chọn D

Câu 4: gọi a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn \[{{4}^{a}}={{25}^{b}}={{10}^{c}}\]. Tính \[T=\frac{c}{a}+\frac{c}{b}\]

A. \[T=\frac{1}{2}\]          B. \[T=\sqrt{10}\]               C. \[T=2\]            D. \[T=\frac{1}{10}\]

Giải:

giả sử 


=> chọn C

Câu 5: đặt a=ln3, b=ln5. Tính \[I=\ln \frac{3}{4}+\ln \frac{4}{5}+\ln \frac{5}{6}+...+\ln \frac{124}{125}\]theo a và b

A.    \[I=a-2b\]           B.   \[I=a+3b\]            C. \[I=a+2b\]            D. \[I=a-3b\]

Giải: ta có

\[I=\ln \left( \frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}...\frac{124}{125} \right)=\ln \frac{3}{125}=\ln 3-\ln 125=\ln 2-3\ln 5=a-3b\]

ð Chọn D

III.      Bài tập luyện tập:

Câu 1: cho \[{{\log }_{2}}x=\sqrt{2}\]. Tính giá trị biểu thức \[P={{\log }_{2}}{{x}^{2}}+{{\log }_{\frac{1}{2}}}{{x}^{3}}+{{\log }_{4}}x\]

A.    \[P=\frac{11\sqrt{2}}{2}\]                       B. \[P=\sqrt{2}\]               C. \[P=\frac{-\sqrt{2}}{2}\]          D. \[P=3\sqrt{2}\]

Câu 2: với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt\[P={{\log }_{a}}{{b}^{3}}+{{\log }_{{{a}^{2}}}}{{b}^{6}}\] . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \[P=27{{\log }_{a}}b\]               B. \[P=15{{\log }_{a}}b\]           C. \[P=9{{\log }_{a}}b\]       D. \[P=6{{\log }_{a}}b\]

Câu 3: cho \[a={{\log }_{2}}m\] và\[A={{\log }_{m}}8m\]  , với \[0

A. \[A=(3-a)a\]                      B. \[A=(3+a)a\]           C.   \[A=\frac{3-a}{a}\]         D. \[A=\frac{3+a}{a}\]

Câu 4: cho\[{{\log }_{2}}5=a,{{\log }_{3}}5=b\] . Tính giá trị biểu thức\[A=\frac{{{\log }_{5}}120}{{{2}^{{{\log }_{4}}\sqrt{2}}}}\] theo a và b

A.    \[A=\frac{2b+ab+a}{\sqrt[4]{2}ab}\]     B. \[A=\frac{3b+ab+a}{ab}\]     C.  \[A=\frac{3b+ab+a}{\sqrt[4]{2}ab}\]      D. \[A=\frac{b+ab+3a}{\sqrt[4]{2}ab}\]

Câu 5: đặt \[a={{\log }_{2}}3\]và\[b={{\log }_{5}}3\] . Hãy biểu diễn \[{{\log }_{6}}45\] theo a và b

A. \[{{\log }_{6}}45=\frac{a+2ab}{ab}\]                                         B. \[{{\log }_{6}}45=\frac{2{{a}^{2}}-2ab}{ab}\]

C. \[{{\log }_{6}}45=\frac{a+2ab}{ab+b}\]                                                      D. \[{{\log }_{6}}45=\frac{2{{a}^{2}}-2ab}{ab+b}\]

Câu 6: với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa mãn \[{{\log }_{2}}x=5{{\log }_{2}}a+3{{\log }_{2}}b\]. Mệnh đề nào dưới đấy đúng?

A. \[x=3a+5b\]                    B.  \[x=5a+3b\]           C.  \[x={{a}^{5}}+{{b}^{3}}\]        D. \[x={{a}^{5}}{{b}^{3}}\]

Câu 7: cho a là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \[{{\log }_{2}}a={{\log }_{a}}2\]      B. \[{{\log }_{2}}a=\frac{1}{{{\log }_{2}}a}\]      C. \[{{\log }_{2}}a=\frac{1}{{{\log }_{a}}2}\]     D. \[{{\log }_{2}}a=-{{\log }_{a}}2\]

Câu 8: với mọi số thực dương a va b thỏa mãn \[{{a}^{2}}+{{b}^{2}}=8ab\]. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \[\log (a+b)=\frac{1}{2}(\log a+\operatorname{logb})\]                                B. \[\log (a+b)=1+\log a+\operatorname{logb}\]                             C. \[\log (a+b)=\frac{1}{2}(1+\log a+\operatorname{logb})\]                  D. \[\log (a+b)=\frac{1}{2}+\log a+\operatorname{logb}\]

Câu 9: cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn \[{{x}^{2}}+9{{y}^{2}}=6xy\]. Tính \[M=\frac{1+{{\log }_{12}}x+{{\log }_{12}}y}{2{{\log }_{12}}(x+3y)}\]

A. \[M=\frac{1}{2}\]                     B.  \[M=1\]                  C. \[M=2\]            D. \[M=\frac{1}{3}\]

Câu 10: cho các số thực\[a

A. \[\ln (ab)=lna+lnb\]                                          B.  \[\ln {{({{a}^{2}}-b)}^{3}}=3\ln ({{a}^{2}}-b)\]

C. \[\ln \left( \frac{a}{b} \right)=\ln |a|-\ln |b|\]                                D. \[\ln {{\left( \frac{a}{b} \right)}^{2}}={{\operatorname{lna}}^{2}}-{{\operatorname{lnb}}^{2}}\]

Đáp án:


A.    Hàm số mũ-hàm số logarit

I.       Lý thuyết hàm số mũ:

1.      Định nghĩa: Hàm số có dạng \[y={{a}^{x}}(0

2.      Tập xác định:\[D=R\], tập giá trị \[(0;+\infty )\]

3.      Đạo hàm:

Hàm số \[y={{a}^{x}}(0có đạo hàm với mọi x và \[({{a}^{x}})'={{a}^{x}}\ln a\], đặc biệt \[({{e}^{x}})'={{e}^{x}}\]

4.      Sự biến thiên:

·        Khi \[a>1\]: hàm số đồng biến

·        Khi \[0

5.      Đồ thị: đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là trục Ox và luôn đi qua các điểm \[(0;1),(1;a)\]và nằm về phía trên trục hoành

II.               Lý thuyết hàm số logarit:

1.      Định nghĩa: hàm số có dạng \[y={{\log }_{a}}x(0

2.      Tập xác định: \[D=(0;+\infty )\], tập giá trị R

3.      Đạo hàm: hàm số \[y={{\log }_{a}}x(0có đạo hàm với mọi x>0 và \[\left( {{\log }_{a}}x \right)'=\frac{1}{x\ln a}\], đặc biệt : \[(\ln x)'=\frac{1}{x}\]

4.      Sự biến thiên:

·        Khi \[a>1\] : hàm số đồng biến

·        Khi \[0

5.      Đồ thị: đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là trục Oy và luôn đi qua các điểm  \[(1;0),(a;1)\]và nằm về phía phải trục tung

Nhận xét: đồ thị hàm số \[y={{a}^{x}}\]và đồ thị hàm số \[y={{\log }_{a}}x\] đối xứng với nhau qua đường thẳng \[y=x\]

III.            Ví dụ bài mẫu:

Câu 1: Tìm tập xác định D của hàm số \[y={{\log }_{2}}({{x}^{2}}-2x-3)\]

A.    \[D=(-\infty ;-1]\cup [3;+\infty )\]                           B.  \[D=[-1;3]\]                                                  

C. \[D=(-\infty ;-1)\cup (3;+\infty )\]                            D. \[D=(-1;3)\]

Giải: Hàm số xác định

 

Vậy tập xác định của hàm số là \[D=(-\infty ;-1)\cup (3;+\infty )\]

ð Chọn C

Câu 2: tìm tập xác định D của hàm số \[y={{\log }_{2}}\frac{x-1}{x}\]

A. \[D=(0;1)\]                  B. \[D=(1;+\infty )\]        C. \[D=R\backslash \left\{ 0 \right\}\]          D. \[D=(-\infty ;0)\cup (1;+\infty )\]

Giải: Hàm số xác định:


ð Chọn D

Câu 3: tìm tập xác định D của hàm số \[y=\sqrt{{{\log }_{2}}(x+1)-1}\]

A. \[D=(-\infty ;1]\]                      B. \[D=(3;+\infty )\]            C. \[D=[1;+\infty )\]       D. \[D=R\backslash \left\{ 3 \right\}\]

Giải: hàm số xác định:


ð Chọn C

Câu 4:  tính đạo hàm của hàm số \[y={{(2{{x}^{2}}+x-1)}^{\frac{2}{3}}}\]

A. \[y'=\frac{2(4x+1)}{3\sqrt[3]{2{{x}^{2}}+x-1}}\]                      B. \[y'=\frac{2(4x+1)}{3\sqrt[3]{{{(2{{x}^{2}}+x-1)}^{2}}}}\]

C.  \[y'=\frac{2(4x+1)}{2\sqrt[3]{2{{x}^{2}}+x-1}}\]                    D. \[y'=\frac{2(4x+1)}{2\sqrt[3]{{{(2{{x}^{2}}+x-1)}^{2}}}}\]

Giải: \[y={{(2{{x}^{2}}+x-1)}^{\frac{2}{3}}}\]


ð Chọn A

Câu 5: tính đạo hàm của hàm số \[y={{13}^{x}}\]

A.      \[y'=x{{.13}^{x-1}}\]          B. \[y'={{13}^{x}}.\ln 13\]             C. \[y'={{13}^{x}}\]       D. \[y'=\frac{{{13}^{x}}}{\ln 13}\]

Giải: \[y'=({{13}^{x}})'={{13}^{x}}.\ln 13\]

ð Chọn B

Câu 6: tính đạo hàm của hàm số \[y=f(x)={{x}^{\pi }}.{{\pi }^{x}}\]tại điểm x=1

A. \[f'(1)=\pi \]                B. \[f'(1)={{\pi }^{2}}+\ln \pi \]           C. \[f'(1)={{\pi }^{2}}+\pi \ln \pi \]       D. \[f'(1)=1\]

Giải: đạo hàm

 

ð Chọn C

Câu 7: hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng \[(0;+\infty )\]

A. \[y={{\log }_{\frac{\sqrt{2}}{2}}}x\]    \[\] B. \[y={{\log }_{\frac{e}{2}}}x\]               C. \[y={{\log }_{\frac{e}{2}}}x\]         D. \[y={{\log }_{\frac{e}{4}}}x\]

Giải:

Áp dụng lý thuyết:

Hàm số  \[y={{\log }_{a}}x\]đồng biến khi \[a>1\], nghịch biến khi \[0<>

Trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số \[y={{\log }_{\frac{e}{2}}}x\]đồng biến vì cơ số \[a=\frac{e}{2}>1\]

ð Chọn C

Câu 8: tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số \[y={{({{a}^{2}}-3a+3)}^{x}}\]đồng biến

A. \[a=1\]                  B. \[a=2\]               C. \[a\in (1;2)\]         D. \[a\in (-\infty ;1)\cup (2;+\infty )\]

Giải: hàm số đồng biến khi



ð Chọn D

Câu 9: đường cong trong hình dưới là đồ thị của 1 hàm số trong 4 hàm số được liệt kê ở 4 phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm hàm số đó là hàm số nào?

A. \[y={{(\sqrt{3})}^{x}}\]       B. \[y={{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x}}\]               C. \[y={{2}^{x}}+\frac{5}{2}\]                    D. \[y={{\left( \frac{1}{3} \right)}^{x}}\]

Giải:

Dựa vào hình dáng  đồ thị từ trái sang phải ta thấy x tăng nhưng y giảm

ð Hàm số tương ứng của đồ thị là hàm nghịch biến. Loại A, C

Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (-1;3) nên chỉ có D thỏa mãn

ð Chọn D

Câu 10: đường cong trong hình dưới là đồ thị của 1 hàm số trong 4 hàm số được liệt kê ở 4 phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm hàm số đó là hàm số nào?

A. \[y=-{{2}^{x}}\]         B. \[y={{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x}}\]                C. \[y={{2}^{x}}\]          D. \[y=-{{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x}}\]

Giải:

Đồ thị nằm phía dưới trục hoành. Loại B, C

Lấy đối xứng đồ thị qua trục hoành ta được đồ thị của một hàm số đồng biến

ð Chọn A

IV.               Bài tập luyện tập:

Câu 1: tìm tập xác định D của hàm số \[y=\ln \left( |x-5|+5-x \right)\]

A. \[D=R\backslash \left\{ 5 \right\}\]                    B. \[D=(-\infty ;5)\]               C. \[D=(5;+\infty )\]           D. \[D=R\]

Câu 2: Tìm tất cả các già trị thực của tham số m để hàm số \[y=\ln ({{x}^{2}}-2mx+m)\]có tập xác định là R

A. \[m<0;m>1\]                   B.  \[0 \[0\le m\le 1\]

Câu 3: hàm số nào dưới đây có tập xác định là đoạn \[[-1;3]\]?

A. \[y=\ln (3+2x-{{x}^{2}})\]   B.  \[y=\frac{1}{3+2x-{{x}^{2}}}\]     C. \[y=\sqrt{3+2x-{{x}^{2}}}\]    D. \[y=\frac{1}{\sqrt{3+2x-{{x}^{2}}}}\]

Câu 4: cho a là số thực dương khác 1. Tìm điề kiện của x để \[x={{\log }_{a}}{{a}^{x}}\]xảy ra

A. \[\forall x\]                         B.   \[x>0\]             C. \[x\ge 0\]        D. \[x>1\]

Câu 5: cho hàm số \[y=f(x)={{2}^{x}}{{.5}^{x}}\]. Tính \[f'(0)\]

A. \[f'(0)=10\]                  B. \[f'(0)=1\]               C.  \[f'(0)=\frac{1}{\ln 10}\]      D. \[f'(0)=ln10\]

Câu 6: cho hàm số \[f(x)=5{{e}^{{{x}^{2}}}}\]. Tính \[P=f'(x)-2x.f(x)+\frac{1}{5}.f(0)-f'(0)\]

A.    P=1                 B. P=2               C. P=3           D. P=4

Câu 7: cho hàm số \[f(x)={{2}^{{{x}^{2}}}}+1\]. Tính \[T={{2}^{-{{x}^{2}}-1}}.f'(x)-2x\ln 2+2\]

A.T=-2                 B.  T=2              C. T=3            D.T=1

Câu 8: tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số \[y={{\log }_{M}}x\] với \[M={{a}^{2}}-4\] nghịch biến trên tập xác định

A. \[2<>           B. \[a=\sqrt{5}\]               C.  \[-\sqrt{5}<> \[a=2\]

Câu 9: cho a, b là 2 số thực thỏa mãn \[{{a}^{\frac{\sqrt{3}}{3}}}>{{a}^{\frac{\sqrt{2}}{2}}}\]và \[{{\log }_{b}}\frac{3}{4}<{{\log }_{b}}\frac{4}{5}\]. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \[0<><>      B.  \[01\]        C. \[a>1,0 \[a>1,b>1\]

Câu 10: cho hàm số\[y=x-\ln (1+x)\]. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.    Hàm số giảm trên \[(-1;+\infty )\]             

B.     Hàm số tăng trên  \[(-1;+\infty )\]              

C.    Hàm số giàm trên \[(-1;0)\] và tăng trên \[(0;+\infty )\]       

D.   Hàm số tăng trên  \[(-1;0)\]và giảm trên \[(0;+\infty )\]

Câu 11: cho a là 1 số thực dương khác 1 và các mệnh đề sau:

1) \[{{a}^{x}}>0\] với mọi \[x\in R\]

2) Hàm số \[y={{a}^{x}}\]đồng biến trên R

3) Hàm số \[y={{e}^{2017x}}\] là hàm số đồng biến trên R

4) Đồ thị hàm số \[y={{a}^{x}}\] nhận trục Ox làm tiệm cận ngang

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A.    1                      B. 2               C.  3             D.4

Câu 12: cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới là đồ thị của ba hàm số \[y={{a}^{x}},y={{b}^{x}},y={{c}^{x}}\]. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \[a>b>c\]        B. \[a<>a>b\]         D. \[a>c>b\]

Câu 13: cho hàm số \[y={{5}^{x}}\]có đồ thị (C ) . Hàm số nào số đây có đồ thị đối xứng với © qua đường thẳng y=x

A.    \[y={{5}^{-x}}\]             B. \[y={{\log }_{5}}x\]                C. \[y=-{{\log }_{5}}x\]            D. \[y=-{{5}^{-x}}\]

Câu 14: cho hàm số \[y={{3}^{\frac{x}{2}}}\]  có đồ thị (C ) . Hàm số nào số đây có đồ thị đối xứng với ( C) qua đường thẳng y=x

A. \[y={{\log }_{\sqrt{3}}}x\]              B. \[y={{\log }_{3}}{{x}^{2}}\]                C. \[y={{\log }_{3}}\frac{x}{2}\]           D. \[y=\frac{1}{2}{{\log }_{3}}x\]

Câu 15: cho \[{{9}^{x}}+{{9}^{-x}}=23\]. tính giá trị biểu thức \[P=\frac{5+{{3}^{x}}+{{3}^{-x}}}{1-{{3}^{x}}-{{3}^{-x}}}\]

A. \[P=2\]                B.  \[P=1\]                     C. \[P=3\]                   D. \[P=\frac{-5}{2}\]

Đáp án:


Bài viết gợi ý: