CHUYÊN ĐỀ: LŨY THỪA- HÀM SỐ LŨY THỪA

A.    Lũy thừa:

I.                   Lý thuyết:

1.      Lũy thừa với số mũ nguyên:

a)     Định nghĩa:

·        Lũy thừa với số mũ nguyên dương, cho aR,nNa\in R,n\in {{N}^{*}}, khi đó:an=a.a.a......a{{a}^{n}}=a.a.a......a ( tích n thừa số a)

·        Lũy thừa với số mũ nguyên âm:a0=1;an=1an{{a}^{0}}=1;{{a}^{-n}}=\frac{1}{{{a}^{n}}}    (a0\forall a\ne 0)

·        00,0n{{0}^{0}},{{0}^{n}} không có nghĩa.

b)     Tính chất:

·        Về đẳng thức: Cho a>0;m,nRa>0;m,n\in R. Khi đó ta có:

1.aman=am+n1.{{a}^{m}}{{a}^{n}}={{a}^{m+n}}                 ;               2.aman=amn2.\frac{{{a}^{m}}}{{{a}^{n}}}={{a}^{m-n}}             ;               3.(am)n=(an)m=am.n3.{{({{a}^{m}})}^{n}}={{({{a}^{n}})}^{m}}={{a}^{m.n}}   

         4.(a.b)n=an.bn4.{{(a.b)}^{n}}={{a}^{n}}.{{b}^{n}}           ;              5.(ab)n=anbn5.{{\left( \frac{a}{b} \right)}^{n}}=\frac{{{a}^{n}}}{{{b}^{n}}}      

·        Về bất đẳng thức:

Cho m,n là các số nguyên dương ta có:

-          Với a>1a>1thì am>anm>n{{a}^{m}}>{{a}^{n}}\Leftrightarrow m>n

-          Với \[0{{a}^{n}}\Leftrightarrow m<>

-          Với a&gt;0a&gt;0thì am=anm=n{{a}^{m}}={{a}^{n}}\Leftrightarrow m=n

Cho \[0<>

-          Với am&lt;bmm&gt;0{{a}^{m}}&lt;{{b}^{m}}\Leftrightarrow m&gt;0

-          Với am&gt;bmm&lt;0{{a}^{m}}&gt;{{b}^{m}}\Leftrightarrow m&lt;0

2.      Căn bậc n:

a)     .Định nghĩa:

·        Cho số thực b và số nguyên dương n,sô a được gọi là căn bậc n của b nếu an=b{{a}^{n}}=b

·        Với n lẻ và , có duy nhất 1 căn bậc n của b, kí hiệu bn\sqrt[n]{b}

·        Với n chẵn:

-          b&lt;0b&lt;0: không tồn tại căn bậc n của b

-          b=0:bn=0b=0:\sqrt[n]{b}=0

-          b&gt;0b&gt;0: có 2 căn trái dấu kí hiệu giá trị dương làbn\sqrt[n]{b}, giá trị âm là bn-\sqrt[n]{b}

b)     Tính chất:

Cho a,bR;m,nZ;(m,n2)a,b\in R;m,n\in Z;(m,n\ge 2)khi đó, ta có:

1.an.bn=a.bn1.\sqrt[n]{a}.\sqrt[n]{b}=\sqrt[n]{a.b}      ;        2.anbn=abn2.\frac{\sqrt[n]{a}}{\sqrt[n]{b}}=\sqrt[n]{\frac{a}{b}}        ;       3.amn=an.m3.\sqrt[n]{\sqrt[m]{a}}=\sqrt[n.m]{a}

4.ann4.\sqrt[n]{{{a}^{n}}}( = a khi n lẻ; = |a| khi n chẵn)        

5.(an)m=amn=amn(a&gt;0)5.{{\left( \sqrt[n]{a} \right)}^{m}}=\sqrt[n]{{{a}^{m}}}={{a}^{\frac{m}{n}}}(a&gt;0)

Chú ý: nếu m,n là số chẵn thì cơ số a, b phải thỏa mãn để căn thức có nghĩa.

1.      Lũy thừa với số mũ hữu tỉ:

a)     Định nghĩa:

Cho số thực a dương và số hữu tỉ r=mnr=\frac{m}{n}, trong đó mZ,nN,n2m\in Z,n\in N,n\ge 2. Lũy thừa của a với số mũ r là số ar{{a}^{r}}xác định bởi: ar=amn=amn{{a}^{r}}={{a}^{\frac{m}{n}}}=\sqrt[n]{{{a}^{m}}}

b)     Tính chất:

Lũy thừa với số mũ hữu tỉ có đầy đủ tính chất như lũy thừa với số mũ nguyên.

2.      Lũy thừa với số mũ thực:

a)     Định nghĩa:

Cho số thực dương a và α\alpha là số vô tỉ. Khi đó tồn tại dãy số hữu tỉ (rn)({{r}_{n}})có giới hạn α&amp;aα=limn&ThinSpace;arn\alpha \And {{a}^{\alpha }}=\underset{n\to \infty }{\mathop{\lim }}\,{{a}^{{{r}_{n}}}}

b)     Tính chất:

Lũy thừa với số mũ thực có đầy đủ tính chất như lũy thừa với số mũ nguyên.

   Chú ý:

·         Luỹ thừa với số mũ nguyên dương thì cơ số bất kì.

·         Luỹ thừa với số mũ 0 hoặc nguyên âm thì cơ số khác 0.

·         Luỹ thừa với số mũ không nguyên thì cơ số dương.

II.                   Ví dụ minh họa:

Câu 1: Cho số thực a0a\ne 0. Với giá trị nào cùa x thì đẳng thức 12(ax+ax)=1\frac{1}{2}({{a}^{x}}+{{a}^{-x}})=1đúng?

A.    x=1x=1                 B. x=0x=0                     C. x=ax=a                D. x=1ax=\frac{1}{a}

Giải:  ta có 12(ax+ax)=1ax+1ax=2(ax)22ax+1=0\frac{1}{2}({{a}^{x}}+{{a}^{-x}})=1\Leftrightarrow {{a}^{x}}+\frac{1}{ax}=2\Leftrightarrow {{({{a}^{x}})}^{2}}-2{{a}^{x}}+1=0

(ax1)2=0ax=1x=0\Leftrightarrow {{({{a}^{x}}-1)}^{2}}=0\Leftrightarrow {{a}^{x}}=1\Leftrightarrow x=0 => chọn B

Câu 2:  Tìm tất cả các giá trị của a thỏa mãn a715&gt;a25\sqrt[15]{{{a}^{7}}}&gt;\sqrt[5]{{{a}^{2}}}

A.     a=0a=0                B. a&lt;0a&lt;0                    C. a&gt;1a&gt;1                  D. \[0<>

Giải: ta có a715&gt;a25a715&gt;a25a715&gt;a615a&gt;1\sqrt[15]{{{a}^{7}}}&gt;\sqrt[5]{{{a}^{2}}}\Leftrightarrow {{a}^{\frac{7}{15}}}&gt;{{a}^{\frac{2}{5}}}\Leftrightarrow {{a}^{\frac{7}{15}}}&gt;{{a}^{\frac{6}{15}}}\to a&gt;1 =>chọn C

Câu 3: Rút gọn biểu thức K=(x12y12)2(12yx+yx)1(x&gt;0,y&gt;0)K={{\left( {{x}^{\frac{1}{2}}}-{{y}^{\frac{1}{2}}} \right)}^{2}}{{\left( 1-2\sqrt{\frac{y}{x}}+\frac{y}{x} \right)}^{-1}}(x&gt;0,y&gt;0)

A.   K=x                  B.   K=2x                    C. K=x+1              D. K=x-1

Giải:

              


ð  Chọn A

Câu 4: Rút gọn biểu thức p=a3+1.a23(a22)2+2(a&gt;0)p=\frac{{{a}^{\sqrt{3}+1}}.{{a}^{2-\sqrt{3}}}}{{{({{a}^{\sqrt{2}-2}})}^{\sqrt{2}+2}}}(a&gt;0)

A.    P=a4P={{a}^{4}}                           B.  P=aP=a                    C.  P=a5P={{a}^{5}}                 D. P=a3P={{a}^{3}}

Giải:

p=a3+1.a23(a22)2+2=a3+1+(23)a(22)(2+2)=a3a2=a3(2)=a5p=\frac{{{a}^{\sqrt{3}+1}}.{{a}^{2-\sqrt{3}}}}{{{({{a}^{\sqrt{2}-2}})}^{\sqrt{2}+2}}}=\frac{{{a}^{\sqrt{3}+1+(2-\sqrt{3})}}}{{{a}^{(\sqrt{2}-2)(\sqrt{2}+2)}}}=\frac{{{a}^{3}}}{{{a}^{-2}}}={{a}^{3-(-2)}}={{a}^{5}}=> chọn C

Câu 5: Với giá trị nào của a thì đẳng thứcaaa43=2524.121\sqrt{a\sqrt[3]{a\sqrt[4]{a}}}=\sqrt[24]{{{2}^{5}}}.\frac{1}{\sqrt{{{2}^{-1}}}}  đúng

A.    a=2                         B.  a=-2                      C.  a=3                 D. a=-3

Giải:


ð  Chọn A

III.               Bài tập luyện tập:

Câu 1: Rút gọn biểu thức Q=b53:b3(b&gt;0)Q=b\frac{5}{3}:\sqrt[3]{b}(b&gt;0)

A.    Q=b2Q={{b}^{2}}                         B. Q=b43Q={{b}^{-\frac{4}{3}}}      

C.    Q=b2Q={{b}^{-2}}                        D. Q=b43Q={{b}^{\frac{4}{3}}}

Câu 2: Cho biểu thức P=x2xx353(x&gt;0)P=\sqrt[3]{{{x}^{2}}\sqrt{x\sqrt[5]{{{x}^{3}}}}}(x&gt;0). Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng

A.    P=x1415P={{x}^{\frac{14}{15}}}                              B. P=x4P={{x}^{4}}       

 C.  P=x4P={{x}^{-4}}                                                D. P=x1514P={{x}^{-\frac{15}{14}}}

Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai?

A.    823=4{{8}^{\frac{2}{3}}}=4               B. 823=83{{8}^{\frac{2}{3}}}=\sqrt{{{8}^{3}}}           C. 823=643{{8}^{\frac{2}{3}}}=\sqrt[3]{64}                  D. 823=(83)2{{8}^{\frac{2}{3}}}={{(\sqrt[3]{8})}^{2}}

Câu 4: Cho x là số thực dương. Viết biểu thứcQ=xx23.x6Q=\sqrt{x\sqrt[3]{{{x}^{2}}}}.\sqrt[6]{x} dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ

A.    Q=x536Q={{x}^{\frac{5}{36}}}             B.  Q=x23Q={{x}^{\frac{2}{3}}}              C. Q=xQ=x                          D. Q=x2Q={{x}^{2}}

Câu 5: Biểu thức thu gọn của biểu thứcP=(a12+2a+2a12+1a122a1).a12+1a12(a&gt;0,a±1)P=\left( \frac{{{a}^{\frac{1}{2}}}+2}{a+2{{a}^{\frac{1}{2}}}+1}-\frac{{{a}^{\frac{1}{2}}}-2}{a-1} \right).\frac{{{a}^{\frac{1}{2}}}+1}{{{a}^{\frac{1}{2}}}}\left( a&gt;0,a\ne \pm 1 \right)có dạng P=ma+nP=\frac{m}{a+n}. Tính m-n

A.    1                     B. 3                      C. 2                         D. -3

Câu 6: Cho a, b là hai số thực dương, và biểu thức P=8a3b63(a2b3)2a6b124P=\frac{\sqrt[3]{8{{a}^{3}}{{b}^{6}}}{{({{a}^{-2}}{{b}^{-3}})}^{2}}}{\sqrt[4]{{{a}^{6}}{{b}^{-12}}}}. Rút gọn biểu thức P, ta được kết quả nào trong các kết quả sau:

A.    P=2b3.aP=\frac{2}{{{b}^{3}}.\sqrt{a}}              B. P=2a4baP=\frac{2}{{{a}^{4}}b\sqrt{a}}      C. P=22ba3P=\frac{2}{2b\sqrt{{{a}^{3}}}}            D. P=2ba3P=2b\sqrt{{{a}^{3}}}

Câu 7: Cho a&gt;1&gt;b&gt;0a&gt;1&gt;b&gt;0. Khẳng định nào sau đây đúng:

A.     a2&lt;b2{{a}^{2}}&lt;{{b}^{2}}                   B. a3&lt;b3{{a}^{-\sqrt{3}}}&lt;{{b}^{-\sqrt{3}}}        C. b2&gt;be{{b}^{-2}}&gt;{{b}^{-e}}                  D. a2&lt;a3{{a}^{-2}}&lt;{{a}^{-3}}

Câu 8: Tính giá trị của biểu thức K=23.21+53.54103:102(0.25)0K=\frac{{{2}^{3}}{{.2}^{-1}}+{{5}^{-3}}.54}{{{10}^{-3}}:{{10}^{-2}}-{{(0.25)}^{0}}}

A.    -10                       B.  10                   C. 12                         D. 15

Câu 9: Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực x, y

A.    (2x)y=2x+y{{({{2}^{x}})}^{y}}={{2}^{x+y}}              B. 2x2y=2xy\frac{{{2}^{x}}}{{{2}^{y}}}={{2}^{\frac{x}{y}}}               C. 2x.2y=2x+y{{2}^{x}}{{.2}^{y}}={{2}^{x+y}}              D. (23)x=2x3{{\left( \frac{2}{3} \right)}^{x}}=\frac{{{2}^{x}}}{3}

Câu 10: Với các số thực a, b bất kì. Mệnh đề sau đây là đúng

A.      (3a)b=3a+b{{({{3}^{a}})}^{b}}={{3}^{a+b}}        B. (3a)b=3ab{{({{3}^{a}})}^{b}}={{3}^{a-b}}       C. (3a)b=3ab{{({{3}^{a}})}^{b}}={{3}^{ab}}                  D. (3a)b=3ab{{({{3}^{a}})}^{b}}={{3}^{{{a}^{b}}}}

Đáp án:

A.    Hàm số lũy thừa

I.                   Lý thuyết:

1.      Định nghĩa:

Là hàm số có dạng y=xαy={{x}^{\alpha }} với αR\alpha \in R

2.      Tập xác định:

·        D=RD=Rvới α\alpha nguyên dương

·        D=R\{0}D=R\backslash \left\{ 0 \right\}với α\alpha nguyên âm hoặc bằng 0

·        D=(0;+ )D=\left( 0;+\infty  \right)với α\alpha không nguyên

3.      Đạo hàm:

Hàm số y=xαy={{x}^{\alpha }}( αR\alpha \in R) có đạo hàm với mọi x>0

 

1.      Tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng (0;+ )\left( 0;+\infty  \right):

·        Đồ thị luôn đi qua điểm (1;1)

·        Khi α&gt;0\alpha &gt;0hàm số luôn đồng biến, khi α&lt;0\alpha &lt;0hàm số luôn nghịch biến

·        Khi α&gt;0\alpha &gt;0thì đồ thị hàm số không có tiệm cận

·        Khi α&lt;0\alpha &lt;0thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là Ox, tiệm cận đứng là Oy

II.                   Ví dụ minh họa:

Câu 1: Tìm tập xác định D của hàm số y=(x327)π2y={{({{x}^{3}}-27)}^{\frac{\pi }{2}}}

A. D=R\{2}D=R\backslash \left\{ 2 \right\}                B.  D=RD=R               

 

Giải:

Lũy thừa với cố mũ không nguyên thì cơ số dương

y=(x327)π2\to y={{({{x}^{3}}-27)}^{\frac{\pi }{2}}} xác định khi x327&gt;0x&gt;3{{x}^{3}}-27&gt;0\Leftrightarrow x&gt;3=> Chọn D

Câu 2: Tìm tập xác định D của hàm số y=(x2x2)3y={{({{x}^{2}}-x-2)}^{-3}}

A. D=RD=R                           B. D=R\{1;2}D=R\backslash \left\{ -1;2 \right\}     


Giải:

Lũy thừa với số mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0

Hàm số đã cho xác định khi 


=> Chọn B

Câu 3: Tìm tập xác định D của hàm số [x2(x+1)]π{{\left[ {{x}^{2}}(x+1) \right]}^{\sqrt{\pi }}}

A. D=(0;+)D=(0;+\infty )       B. D=(1;+)\{0}D=(-1;+\infty )\backslash \left\{ 0 \right\}     C. D=(;+)D=(-\infty ;+\infty )       D. D=(1;+)D=(-1;+\infty )

Giải:

Hàm số xác định khi 


=> Chọn B

Câu 4: Hàm số y=22x2+xy={{2}^{2{{x}^{2}}+x}} có đạo hàm là

A.   22x2+xln2{{2}^{2{{x}^{2}}+x}}\ln 2                                B. (4x+1)22x2+xln2(4x+1){{2}^{2{{x}^{2}}+x}}ln2    

 C. (2x2+x)22x2+xln2(2{{x}^{2}}+x){{2}^{2{{x}^{2}}+x}}ln2                    D. (4x+1)22x2+xln2(2x2+x)(4x+1){{2}^{2{{x}^{2}}+x}}ln2(2{{x}^{2}}+x)

Giải: y=(22x2+x)=22x2+x.ln2.(2x2+x)=(4x+1)22x2+x.ln2y&#x27;=({{2}^{2{{x}^{2}}+x}})&#x27;={{2}^{2x2+x}}.\ln 2.(2{{x}^{2}}+x)&#x27;=(4x+1){{2}^{2{{x}^{2}}+x}}.ln2=> Chọn B

Câu 5: Đạo hàm của hàm số y=2x+113y=2x+{{1}^{-\frac{1}{3}}} trên tập xác định là

A. 2(2x+1)13ln(2x+1)2{{(2x+1)}^{-\frac{1}{3}}}\ln (2x+1)                          B.  (2x+1)13ln(2x+1){{(2x+1)}^{-\frac{1}{3}}}\ln (2x+1) 

C.  23(2x+1)43\frac{-2}{3}{{(2x+1)}^{-\frac{4}{3}}}                                      D. 13(2x+1)43\frac{-1}{3}{{(2x+1)}^{-\frac{4}{3}}}

Giải:

y=[(2x+1)13]=13(2x+1)(2x+1)131=23(2x+1)43y&#x27;=\left[ {{\left( 2x+1 \right)}^{-\frac{1}{3}}} \right]=-\frac{1}{3}(2x+1)&#x27;{{(2x+1)}^{-\frac{1}{3}-1}}=-\frac{2}{3}{{(2x+1)}^{-\frac{4}{3}}}=> Chọn C

III.               Bài tập luyện tập:

Câu 1: Tìm tập xác định hàm số y=(4x21)4y={{(4{{x}^{2}}-1)}^{-4}}

A.   R\{12;12}R\backslash \left\{ \frac{-1}{2};\frac{1}{2} \right\}              B. (12;12)\left( \frac{-1}{2};\frac{1}{2} \right)                C. RR                  D. (0;+)(0;+\infty )

Câu 2:  : Tìm tập xác định hàm số y=(x+2)23y={{(x+2)}^{\frac{\sqrt{2}}{3}}}

A.   R\{2}R\backslash \left\{ 2 \right\}                    B. (2;+)(-2;+\infty )                C. (0;+)(0;+\infty )          D. RR

Câu 3:  Tìm tập xác định hàm số y=(x2x)6cosπ4y={{({{x}^{2}}-x)}^{-6cos\frac{\pi }{4}}}

A. RR                     B. R\{0;1}R\backslash \left\{ 0;1 \right\}                C. (0;1)(0;1)              D. (;0)(1;+)(-\infty ;0)\cup (1;+\infty )

Câu 4: Tìm đạo hàm của hàm số y=(x2+1)e2y={{({{x}^{2}}+1)}^{\frac{e}{2}}}trên R

A.y=2x(x2+1)e21y&#x27;=2x{{({{x}^{2}}+1)}^{\frac{e}{2}-1}}                 B. y=ex(x2+1)e2y&#x27;=ex\sqrt{{{({{x}^{2}}+1)}^{e-2}}} 

C. y=e2(x2+1)e21y&#x27;=\frac{e}{2}{{({{x}^{2}}+1)}^{\frac{e}{2}-1}}                      D. y=(x2+1)e2ln(x2+1)y&#x27;={{({{x}^{2}}+1)}^{\frac{e}{2}}}\ln ({{x}^{2}}+1)

Câu 5: Hàm số y=(4x21)4y={{(4{{x}^{2}}-1)}^{-4}} có tập xác định là

A. (12;12)\left( \frac{-1}{2};\frac{1}{2} \right)                        B. R                    C. R\{12;12}R\backslash \left\{ \frac{-1}{2};\frac{1}{2} \right\}            D.(0;+)(0;+\infty )

Câu 6: Hàm số y=(x2+1)25y=\sqrt[5]{{{({{x}^{2}}+1)}^{2}}} có đạo hàm là

A. y=4(x2+1)25y&#x27;=\frac{4}{\sqrt[5]{{{({{x}^{2}}+1)}^{2}}}}                                           B. y=2xx2+1y&#x27;=2x\sqrt{{{x}^{2}}+1}

C. y=4xx2+15y&#x27;=4x\sqrt[5]{{{x}^{2}}+1}                                 D. y=4x5(x2+1)35y&#x27;=\frac{4x}{5\sqrt[5]{{{({{x}^{2}}+1)}^{3}}}}

Câu 7: Tập xác định của hàm số y=(23x)5y={{(2-3x)}^{\sqrt{5}}}

A. D=R\{23}D=R\backslash \left\{ \frac{2}{3} \right\}              B. D=(;23)D=\left( -\infty ;\frac{2}{3} \right)            C. D=(;23]D=\left( -\infty ;\frac{2}{3} \right]       D. D=(23;+ )D=\left( \frac{2}{3};+\infty  \right)

Câu 8: Cho các hàm số f1(x)=x,f2(x)=x4,f3(x)=x13,f4(x)=x12{{f}_{1}}(x)=\sqrt{x},{{f}_{2}}(x)=\sqrt[4]{x},{{f}_{3}}(x)={{x}^{\frac{1}{3}}},{{f}_{4}}(x)={{x}^{\frac{1}{2}}}. Trong các hàm số trên, hàm số nào có tập xác định là nửa khoảng[0;+ )\left[ 0;+\infty  \right)

A.f1(x),f2(x){{f}_{1}}(x),{{f}_{2}}(x)        B. f2(x),f3(x){{f}_{2}}(x),{{f}_{3}}(x)         C. f3(x),f4(x){{f}_{3}}(x),{{f}_{4}}(x)         D. f2(x),f3(x),f4(x){{f}_{2}}(x),{{f}_{3}}(x),{{f}_{4}}(x)

Câu 9: Đạo hàm của hàm số y=12xy=\frac{1}{{{2}^{x}}}

A.   y=2x.ln2y&#x27;={{2}^{-x}}.\ln 2           B.  y=12xy&#x27;=\frac{-1}{{{2}^{x}}}         C.  y=ln22xy&#x27;=-\frac{\ln 2}{{{2}^{x}}}          D. y=1(2x)2y&#x27;=-\frac{1}{{{({{2}^{x}})}^{2}}}

Câu 10: Hàm số y=(4x2)35y={{(4-{{x}^{2}})}^{\frac{3}{5}}}có tập xác định là

A.    R                  B. (;2)(2;+)(-\infty ;-2)\cup (2;+\infty )             C. (2;2)(-2;2)            D. R\{±2}R\backslash \left\{ \pm 2 \right\}

Đáp án:

                                 CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT ^^

Bài viết gợi ý: