TIẾP TUYẾN VỚI ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
A/ LÝ THUYẾT
1/ Hệ số góc, phương trình tiếp tuyến
+ Hệ số góc
của tiếp tuyến tại M(x0;y0) là k=y′(x0)
+ Phương
trình tiếp tuyến tại M(x0;y0) là y=y′(x0)(x−x0)+y0
a/ Tiếp tuyến tại điểm M(x0;y0)
Tính y0
=> y′(x0) => PTTT
Chú ý:
*Nếu đề bài
cho x0 thì gọi điểm tiếp xúc là M(x0;y0) và tính y0=y′(x0)
*Nếu đề bài
chưa cho x0;y0 thì gọi điểm tiếp xúc là M(x0;y0)
và lập phương trình tiếp tuyến theo x0
b/ Tiếp tuyến biết hệ số góc k
Gọi điểm tiếp
xúc M(x0;y0) . Tính y’, giải phương trình y′(x0)=k⇒x0;y0⇒ Phương trình tiếp tuyến
Chú ý:
+ Tiếp tuyến
song song △⇒kT=k△
+ Tiếp tuyến
vuông góc △⇒kT=−1k△
B/ VÍ DỤ
VD 1: Đồ thị hàm số y=3x3−2x2+x+2
có hai tiếp tuyến của (C) cùng song song với đường thẳng 2x + y – 5 = 0 là
A.2x+y−310=0&2x+y−2=0
B.2x+y−4=0&2x+y−1=0
C.2x+y+34=0&2x+y+2=0
D.2x+y−3=0&2x+y+1=0
HD:
Đường thẳng
2x + y – 5 = 0 có hệ số góc k = -2
y′=x2−4x+1
. Từ y′=2⇔x2−4x+1=−2⇔x2−4x+3=0
=>x1=1;y1=34⇒y=−2x+310
x1=3;y1=−4⇒y=−2x+2
Đáp án A
VD 2: Đồ thị hàm số y=x3−3x2−3x
có 2 tiếp tuyến cùng vuông góc với đường thẳng x + 6y – 6 = 0. Đó là các đường
thẳng
A.y=6x+6&y=6x+12
B.y=6x−5&y=6x+27
C.y=6x+5&y=6x−27
D.y=6x−6&y=6x−12
HD:
Đường thẳng
vuông góc với x + 6y – 6 = 0 có hệ số góc bằng 6
y′=3x2−6x−3
y′=6⇔3x2−6x−3=6⇔⇔3x2−6x−9=0
x1=−1⇒y1=−1⇒y=6x+5
x2=3⇒y2=−9⇒y=6x−27
VD 3: Đồ thị hàm số y=x3−3x2+2
có hai tiếp tuyến xuất phát từ điểm A(0;3). Đó là các đường thẳng
A.y=3x+3&y=−4x+3
B.y=−3x+3&y=415x+3
C.y=4x+3&y=413x+3
D.y=−2x+3&y=45x+3
HD:
Phương trình
tiếp tuyến có dạng y = kx + 3

Thế (2) vào
(1):
x3−3x2+2=(3x2−6x)x+3=3x3−6x2+3
⇔2x3−3x2+1=0⇔(x−1)2(2x+1)=0
⇔x=1;k=−3&x=−21;k=415
Hai tiếp tuyến
là y=−3x+3&y=415x+3
Đáp án B
VD 4: Hàm số y=f(x)=3x3−mx2−6mx−9m+12
có đồ thị (C). Khi tham số m thay đổi, các đồ thị (C) đều tiếp xúc với một đường
thẳng cố định. Đường thẳng này có phương trình
A.y=−9x+9
B.y=9x+9
C.y=−9x+30
D.y=9x+30
HD:
y=3x3+12−m(x+3)2⇒∀m, điểm A(−3;3)∈(C)
y′=x2−2m(x+3)
y′(−3)=9
Phương trình
tiếp tuyến tại A của (C) là
y = 9x + 30
Đáp án D
VD 5: Tiếp tuyến tại A(-3;-2) của đồ thị
hàm số (C): y=x3+4x2+4x+1 cắt (C) tại M. Tọa độ của M là
A.M(1;10)
B.M(-2;1)
C.M(2;33)
D.M(-1;0)
HD:
y′=3x2+8x+4
y′(−3)=7
Phương trình
tiếp tuyến của (C) tại A:
y=7(x+3)−2⇔y=7x+19
Phương trình
hoành độ giao điểm:
x3+4x2+4x+1=7x+19
⇔x3−4x2−3x−18=0 ⇔(x+3)2(x−2)=0
f(2)=33 ⇒M(2;33)
Đáp án C
VD 6: Cho hàm số y=2x4−3x2+23
có đồ thị (C). Tiếp tuyến tại các điểm uốn của (C) có phương trình
A.y=4x−3&y=−4x−3
B.y=−4x+3&y=4x+3
C.y=3x−4&y=−3x−4
D.y=−3x+4&y=3x+4
HD:
y′=2x3−6x
y′′=6x2−6=0⇔x=±1
x=1⇒y=1;y′(1)=−4⇒y=−4x+3
x=−1⇒y=−1;y′(−1)=4⇒y=4x+3
Đáp án B
C/ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Cho hàm số y=x4−(m+5)x2+4
có đồ thị (C). Để (C) tiếp xúc với đường thẳng y= -6x – 3 tại điểm có hoành độ x0=−1
thì giá trị của m là
A.m = 6
B.m = 1
C.m = -6
D.m = -1
Bài 2: Cho hàm số y=mx−4x−4m có
đồ thị (H) với m̸=0;m̸=±1. (H) luôn đi qua hai điểm cố định A, B. Để
tiếp tuyến của (H) tại A và B song song với nhau, giá trị của m là
A.m = 2
B.m = -2
C.m = 3
D.m = 0
Bài 3: Cho hàm số y=2x+3ax+b có
đồ thị (C). Nếu (C) đi qua A(1;1) tại điểm B∈(C) có hoành độ -2, tiếp tuyến
cảủa (C) có hệ số góc k = 5 thì các giá trị của a và b lần lượt là
A.2 ; 3
B.3 ; 2
C.2 ; -3
D.3 ; -2
Bài 4: Cho hàm số y=x+m(m+1)x+m có
đồ thị (H). Với mọi giá trị m̸=0 (H) luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định.
Đường thẳng này có phương trình:
A.y=−x+1
B.y=−x−1
C.y=x+1
D.y=x−1
Bài 5: Cho hàm số y=bx+3ax+2 có
đồ thị (H). Tại M(−2;−4)∈(H) , tiếp tuyến của (H) song song với đường thẳng
7x – y + 5 = 0. Giá trị a và b lần lượt là
A.1 ; 2
B.2 ; 1
C.1 ; 3
D.3 ; 1
Bài 6: Hàm số y=2x−2x2−3x+4
có đồ thị (C). Tiếp tuyến với (C) tại A(0;-2) có phương trình
A.x+2y−4=0
B.x+2y+4=0
C.x−2y−4=0
D.x−2y+4=0
Bài 7: Hàm số y=2(x−1)x2+x
có đồ thị (C). Các tiếp tuyến của (C) song song với đường y=−2x+1 là
A.x+2y=0
B.x+2y+1=0
C.x+2y−1=0
D.x+2y+2=0
Bài 8: Cho hàm số y=x+1x2+3x+m
có đồ thị (C). Để trên (C) có tiếp tuyến vuông góc với đường y = x + 1 thì m phải
thõa mãn
A.m≥1
B.m≥−1
C.m≥2
D.m≥−2
Bài 9: Hàm số y=x+3x2+ax+b
có đồ thị (C). Để tại A(0;−34)∈(C) , tiếp tuyến của (C) có hệ số góc bằng 910
. Giá trị a; b lần lượt là
A.-2 ; -4
B.2 ; -4
C.-2 ; -4
D.4 ; -2
Bài 10: Hàm số y=2x−1−x+3 có đồ
thị là (H). Tiếp tuyến của (H) song song với đường thẳng (d): 5x + 4y – 1 = 0
A.y=−45x+821&y=−45x−819
B.y=−45x−821&y=−45x+819
C.y=−45x+3&y=−45x−3
D.y=−45x+823&y=−45x−817
ĐÁP ÁN
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
C
|
D
|
B
|
C
|
B
|
B
|
A
|
C
|
B
|
A
|
Bài viết gợi ý: