1.Nguyên hàm: *Định nghĩa:
Cho hàm số f (x) xác định trên K
Hàm số F (x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f (x) trên K nếu F (x)’=f (x) với mọi x ∈ K.
* Định lý 1: Nếu F (x) là một nguyên
hàm của hàm số f (x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G (x) = F (x) + C, cũng là một nguyên hàm của f (x) trên K.
*Định lý 2: Nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên K thì mọi
nguyên hàm của f (x) trên K đều có dạng F (x) + C, với C là một hằng
số. → Hai định lý trên cho thấy: Nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm sốtrên K thì F(x)+C,C∈R là họ của tất cả các nguyên hàm của f (x)
trên K. Kí hiệu ∫f(x)dx=F(x)+C
CHÚ Ý: Biểu thức f(x)dx chính là vi
phân của nguyên hàm F(x) của f (x) vì
F(x)=F′(x)dx=f(x).
2.
Tính chất nguyên hàm:
*Tính chất 1: (∫f(x)dx)′=f(x) và ∫f′(x)dx=f(x)+C
*Tính chất 2:(k∫f(x)dx)′=k(∫f(x)dx)′=kf(x)→∫kf(x)dx=k∫f(x)dx
*Tính chất 3: ∫[f(x)±g(x)]dx=∫f(x)dx±∫g(x)dx
3.
Sự tồn tại nguyên hàm:
*Định lý 3: Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có đạo hàm trên K
4.Các
công thức nguyên hàm :
∫0dx=C
∫axdx=lnaax+C(a>0,a̸=1 )
∫dx=x+C
∫cosxdx=sinx+C→
∫cos(ax+b)dx=asin(ax+b)+C
∫xadx=a+11xa+1+C(a̸=−1)
→∫(ax+b)ndx=a(n+1)(ax+b)n+1+C
∫sinxdx=−cosx+C
→∫sin(ax+b)dx=-acox(ax+b)+C
∫x1dx=ln∣x∣+C
→∫ax+b1dx=aln∣ax+b∣+C
∫cos2x1dx=tanx+C
∫exdx=ex+C
∫sin2x1dx=−cotx+C
∫x21dx=−x1+C
→∫(ax+b)21dx=−a(ax+b)1dx
∫x1dx=2x+C
∫xdx=32xx+C
Đặc
biệt
∫x2±adx=ln∣∣∣x+x2±a∣∣∣+C
∫x2±axdx=x2±a+C
CHÚ Ý: Từ đây, yêu cầu tìm nguyên hàm của một hàm số
được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của nó.
II. Phương pháp tính nguyên hàm:
1.
Phương pháp đổi biến số: *Định
lý 1: Nếu ∫f(u)du=F(u)+C và u=u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục
thì ∫f(u(x))u′dx=F(u(x))+C
Hệ quả: ∫f(ax+b)dx=a1F(ax+b)+C(a̸=0)
CHÚ Ý: Nếu tính nguyên hàm theo biến mới u(u=u(x)) thì sau khi tính nguyên
hàm ta phải trở lại biến x ban đầu bằng
cách thay u bởi u(x)
2. Phương pháp
tính nguyên hàm từng phần: *Định lý 2: Nếu hai hàm số u=u(x) và v=v(x) có đạo hàm liên tục
trên K thì∫u(x)v′(x)dx=u(x)v(x)−∫u′(x)v(x)dx
CHÚ Ý: Vì v′(x)dx=dv,u′(x)dx=du, nên đẳng thức
còn được viết ở dạng ∫udv=uv−∫vdu B Ví dụ: Vd1: Tính nguyên hàm của ∫(2x+1)2dx
A.6(2x+1)3+C
B.3(2x+1)3+C
C.2(2x+1)3+C
D.32(2x+1)3+C Giải: ∫(2x+1)2dx=21.3(2x+1)3+C Đáp án A Vd2: Tính nguyên hàm của ∫2x+11dx A.2ln∣x+1∣+c
B.ln∣x+1∣+c
C.2ln∣2x+1∣+c
D.2ln∣2x+1∣+c Giải : ∫2x+11dx=2ln∣2x+1∣+C Đáp án C
Vd3:Tính
nguyên hàm của ∫(3sinx−1)cosxdx
A.6ln∣3sinx−1∣+C
B.3ln∣3sinx−1∣+C
C.3ln∣sinx−1∣+C
D.2ln∣3sinx−1∣+C
Giải :
∫(3sinx−1)cosxdx=∫(3sinx−1)dsinx
Đặt t=sinx. Lúc này nguyên
hàm trở thành∫(3t−1)dt=3ln∣3t−1∣+C=3ln∣3sinx−1∣+C Đáp án B
Vd4: Tính
nguyên hàm của ∫ex−1exdx
A.ln∣ex−1∣+C
B. 2ln∣ex−1∣+C
C.−ln∣ex−1∣+C
D.−2ln∣ex−1∣+C
Giải:
Ta thấy: exdx=d(ex)do
đó ∫ex−1exdx=∫ex−11d(ex)
Đặt t=ex.Lúc này nguyên hàm trở thành ∫t−11d(t)=ln∣t−1∣+C=ln∣ex−1∣+C
Đáp án A
Vd5: Tính nguyên hàm của ∫4x2−4x+1dx
A.2ln∣x−1∣+C
B.2ln∣2x−1∣+C
C.23ln∣2x−1∣+C
D.3ln∣2x−1∣+C Giải:∫(2x−1)2(2x−1)dx=2ln∣2x−1∣+C
Đáp án B
C.
Bài tập tự luyện Câu
1. Cho F(x)=x2 là một nguyên hàm của hàm số f(x)e2x.
Tìm nguyên hàm của hàm số f ′ (x)e2x
A.∫f ′ (x)e2x=−x2+2x+C
B.∫f ′ (x)e2x=−x2+x+C
C.∫f ′ (x)e2x=−x2−2x+C
D.∫f ′ (x)e2x=−2x2+2x+C
Câu
2.
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 2 sin x.
A.∫2sinxdx=2cosx+C
B.∫2sinxdx=sin2x+C
C.∫2sinxdx=sin2x+C
D.∫2sinxdx=−2cosx+C Câu 3.Tìm nguyên hàm của hàm số f (x)
= 7x
A.∫7xdx=7xln7+C
B.∫7xdx=ln77x+C
C.∫7xdx=7x+1+C
D.∫7xdx=x+17x+1+C Câu 4.Công thức nguyên hàm nào sau
đây là công thức sai?
A.∫xdx=lnx+C
B.∫xadx=a+11xa+1+C(a̸=−1)
C.∫exdx=ex+C
D.∫dx=x+C Câu 5. Nguyên hàm của hàm số f (x)= (2x+1)3
A.81(2x+1)4+C
B.(2x+1)4+C
C.2(2x+1)4+C
D.21(2x+1)4+C
Câu 6:
Nguyên hàm của hàm số ∫cos2x(1−tanx)dx
A.−2ln(1−tanx)+C
B.−ln(1−tanx)+C
C.ln(1−tanx)+C
D.2ln(1−tanx)+C
Câu
7: Nguyên hàm của hàm số ∫3x2−1xdx
A.6ln∣∣3x2−1∣∣+C
B.3ln∣∣3x2−1∣∣+C
C.2ln∣∣3x2−1∣∣+C
D.6ln∣∣x2−1∣∣+C Câu 8: Nguyên hàm của hàm số f(x)=xex
A.2ex+C
B.e2x+C
C.2ex+C
D.ex+C Câu 9: Nguyên hàm ∫x4−3x2+1xdx=baln∣∣∣∣x2−dx2−c∣∣∣∣+C(a,b,c,d∈N), giá trị a+b+c+d
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5 Câu 10: nguyên hàm ∫(cosx−1)(cosx+1)sinxdx=dcln∣∣∣∣cosx+bcosx−a∣∣∣∣+C,giá trị a+b+c+d
A. 4