Câu 1:

Cho A =  \[\frac{-4a{{x}^{2}}{{y}^{5}}}{{{(b+1)}^{3}}}\]

  \[\]Trong các trường hợp nào A là đơn thức? trong trường hợp đó cho biết hệ số bậc của đơn thức ?

        a/ a;b là hằng số              b/ a là hằng số ?       c/ b là hằng số ?

Câu 2:

Cho biết  (x - 1) . f(x)  =  ( x+4 ) . f(x+8)  .

 Chứng minh rằng f(x) có ít nhất 2 nghiệm ?

Câu 3:

Cho đa thức P(x) = a x3 + bx2 + cx + d ( a khác 0)

Biết P(1) = 100   , P( -1) = 50 , P(0) = 1 , P( 2) = 120 . Tính P(3)       

 

Câu 4:

     Cho

                                                          \[f(x)=a{{x}^{2}}+bx+c\]

 với a, b, c là các số hữu tỉ.

     Chứng tỏ rằng:

                                                               \[f(-2).f(3)\le 0\]

. Biết rằng

                                                                \[13a+b+2c=0\]

Câu 5:

  Cho đa thức

                                                          \[f(x)=a{{x}^{2}}+bx+c\]

 với a, b, c là các số thực.  Biết rằng f(0); f(1); f(2) có giá trị nguyên. Chứng minh rằng 2a, 2b có giá trị nguyên.

Câu 6:

 Chứng minh rằng: f(x)

                                                    \[=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\]

 có giá trị nguyên với mọi  x nguyên khi và chỉ khi 6a, 2b, a + b + c và d là số nguyên

Câu 7:

Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) =

                             \[{{(3-4x+{{x}^{2}})}^{2004}}.\ {{(3+4x+{{x}^{2}})}^{2005}}\]

Câu 8:

 Cho x = 2011. Tính giá trị của biểu thức:                                  

\[{{x}^{2011}}-2012{{x}^{2010}}+2012{{x}^{2009}}-2012{{x}^{2008}}+....-2012{{x}^{2}}+2012x-1\]

Câu 9:

Cho đa thức f(x) =ax3+bx2+cx+d. Với f(0) và f(1) là các số lẻ. Chứng minh rằng f(x) không có nghiệm là số nguyên

Câu 10:

chứng minh hằng đẳng thức

A=(x-a)(x-b)+(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)=ab+bc+ca-x2

Biết rằng 2x=a+b+c

Câu 11:

Rút gọn biểu thức:

A=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca)

Câu 12:

Chứng minh hằng đẳng thức:

A= (100+a)(100+b)=(100+a+b).100+ab

Từ đó suy ra quy tắc nhân nhẩm hai số lớn hơn 100

Câu 13:

         Cho các đơn thức: -5x2y3 ; 3xy2z ; 23x2y3 ; 10x2y2z ; - 14xy2z3 ; 35x2y2z ; 4x2y3 ; xy2z3

  1. Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành đơn thức đồng dạng
  2. Thu gọn bằng cách tính tổng các đơn thức đồng dạng ở các nhóm trên

Câu 14:

  1. Tìm số tự nhiên n sao cho n+8  n+1
  2. Tìm số tự nhiên n lớn nhất có hai chữ số sao cho n2-n  5

Câu 15:

Thu gọn các phép tính sau:

  1. x(x+2)+y(y+3)+x2+2y2+4y
  2. x(x+3)+y(y-4)+y2+x2-8y
  3. (x+y)x +(x+y)y
  4. (x+y)x + (x-y)y

Lời giải chi tiết

Câu 1:

         a/  Nếu a,b là hằng số thì A là đơn thức . Có hệ số

                                    \[\frac{-4a}{{{(b+1)}^{3}}}\]

   ;

Bậc 2  đối với biến x. Bậc 5 đối với biến y và bậc 7 (=2+5) Đ/với tập hợp các biến.

          b/  Néu chỉ có a là hằng số thì A không phải là đơn thức .Vì A có chứa phép chia phép cộng  đối với biến b.                                  

           c/  Nếu b là hằng thì A là đơn thức có hệ số là

                                            \[\frac{-4b}{(b+1)}.\]

Câu 2:

Vì (x-1).f(x) = (x+4).f(x+8) với mọi x nên suy ra :

  • Khi x- 1 thì : 0.f(1)=5.f(9)  => f(9)  = 0

    => x=9 là một nghiệm

  • Khi x=-4 thì: -5.f(-4)=0.f(4)=>f(4)= 0

=>x=-4 là một nghiệm

                                  Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm 9 và -4 .

 

Câu 3:

ta có P(1) = 100 $\Rightarrow$ a + b + c + d  =  100

                    P(-1) = 50 $\Rightarrow$ - a + b – c + d = 50

                    P( 0) = 1 $\Rightarrow$ d = 1

                    P(2) = 8a + 4b + c + d = 120

            Từ đó tìm được c, d, và a và XĐ được P(x)

Câu 4:

f( -2) = 4a – 2b + c và f(3) = 9a + 3b + c $\Rightarrow$ f(-2).f(3) =(4a – 2b + c)( 9a + 3b + c)

         Nhận thấy  ( 4a – 2b + c) + ( 9a + 3b + c) = 13a + b + 2c = 0

                           $\Rightarrow$ ( 4a – 2b + c ) = - ( 9a + 3b + c)

  Vậy f(-2).f(3) = - ( 4a – 2b + c).( 4a – 2b + c) = - ( 4a -2b + c)2 $\le$ 0

Câu 5:

 f(0) = c , f(1) = a + b + c , f(2) = 4a + 2b + c

Do f(0) ,f(1), f(2) nguyên $\Rightarrow$ c , a + b + c và 4a + 2b + c nguên

$\Rightarrow$ a + b và  4a + 2b  = 2 (a + b) + 2a = 4( a + b) -2b ngyên $\Rightarrow$ 2a , 2b nguyên

Câu 6:

f(0) = d , f(1) = a + b + c + d , f(2) = 8a +4 b + c + d

    Nếu f(x) có giá trị nguyên với mọi x $\Rightarrow$ d ,   a + b + c + d, 8a +4b + c + d  là các số nguyên  . Do d nguyên $\Rightarrow$ a + b + c  nguyên và (a + b + c + d) + (a + b +c +) +2b nguyên  $\Rightarrow$2b nguyên  $\Rightarrow$ 6a nguyên . Chiều ngược lại cm tương tự.

Câu 7:

Giả sử  A( x) = ao + a1x + a2x2 + …..+ a4018x4018

           Khi đó A(1) = ao + a1 +a2 + …….+ a4018

   do A(1) = 0  nên ao + a1 +a2 + …….+ a4018 = 0

Câu 8:

Đặt A =

            \[{{x}^{2011}}-2012{{x}^{2010}}+2012{{x}^{2009}}-2012{{x}^{2008}}+....-2012{{x}^{2}}+2012x-1\]

                    

\[{{x}^{2010}}(x-2011)-{{x}^{2009}}(x-2011)-{{x}^{2008}}(x-2011)+....-x(x-2011)+x-1\]

   $\Rightarrow$ tại x = 2012 thì A = 2011

Câu 9:

Giả sử f(x) có nghiệm nguyên là n. Ta có:

F(n)= an3+bn2+cn+d=0

F(0)=d là số lẻ

F(1)=a+b+c+d là số lẻ

  • Nếu n là số chẵn: suy ra an3+bn2+cn là số chẵn mà d lẻ f(n) là số lẻ. Điều này vô lí vì f(n)=0
  • Nếu n là số lẻ: suy ra n3-1; n2-1; n-1 là số chẵn.

Xét f(n)-f(1)=a(n3-1)+b(n2-1)+c(n-1) là số chẵn

Nhưng f(n)-f(1)=0-f(1)=-f(1) là số lẻ, điều này vô lí

Vậy f(x) không có nghiệm nguyên

Câu 10:

Ta hãy biến đổi vế trái của biểu thức A ta được:

VT= x2-bx-ax+ab+x2-cx-bx+bc+x2-ax-cx+ac

=3x2-2x(a+b+c)++(ab+bc+ca)

Thay a+b+c=2x ta được:

VT=3x2-4x2+ab+bc+ca=-x2+ab+bc+ca (đpcm)

Câu 11:

Nhân phá ra cuối cùng ta được: A=a3+b3+c3- 3abc

Câu 12:

Chứng minh:

Ta có VT= 1002+100b+100a+ab=(100+a+b).100+ab=VP (đpcm)

Quy tắc nhân nhẩm hai số lớn hơn 100 một chút

Gọi x là số bất kì lớn hơn 100 , ta gọi hiệu x-100 là phần hơn. Muốn nhân 2 số lớn hơn 100 ta lấy số này cộng với phần hơn của số kia rồi viết tiếp vào sau tích của hai phần hơn (bằng 2 chữ số)

Ví dụ 112.103=11536(115=112+03;36=12.03)

102.106=10608 (106=102+04;08=02.04)

Câu 13:

  1. Các cặp đơn thức đồng dạng

       +) Nhóm 1:

         -5x2y3 ; 23x2y3 ; 4x2y3

       +) Nhóm 2:

         3xy2z3 ; - 14xy2z3 ; zy2z3

       +) Nhóm 3:

         10x2y2z ; 35x2y2z

  1. Thu gọn

     +)   ( -5x2y3 ) + 23x2y3 + 4x2y3 = -5+23+4x2y3 = -15+2+43x2y3 = -93x2y3

                                                                                                = -3x2y3

       +)  3xy2z + -1 4xy2z + xy2z = 3-14+4xy2z = 12-1+44xy2z = 154xy2z3

      +) 10x2y2z + 35x2y2z = 10+35x2y2z = 505+ 35x2y2z = 535x2y2z

Câu 14:

  1. Ta có n+8  n+1
  • n+1+7  n+1
  • 7 n+1
  • n+1  1;7

Vậy n  0;6

  1. Ta thấy n2-n = n(n-1)  5

ó n hoặc n-1 5

 Nếu n5 => n tận cùng bằng 0 hoặc 5

 Nếu n-1 5 => n-1 tận cùng bằng 0 hoặc 5

Tức n tận cùng bằng 1 hoặc 6

Như vậy n2-n  5 khi có n tận cùng bằng 0;1;5;6

Để n là số lớn nhất có hai chữ số ta chọn n= 96

Câu 15:

  1. x(x+2)+y(y+3)+x2+2y2+4y

= x2+2x +y2+3y+x2+2y2+4y

= ( x2+x2) + ( y2+2y2) + ( 3y+4y)+2x

=2x2+3y2+7y+2x

  1. x(x+3)+y(y-4)+y2+x2-8y

= x2+3x+y2-4y+y2+x2-8y

= ( x2+x2) + (y2+y2) + (-4y-8y) +3x

= 2x2+2y2- 12y +3x

  1. (x+y)x+(x+y)y

= x2+xy+xy+y2

=x2+(xy+xy)+y2

= x2+(1+1)xy +y2

= x2+2xy-y2

  1. (x+y)x + (x-y)y

= x2+xy+xy-y2

= x2+ (xy+xy) – y2

= x2+(1+1)xy – y2

= x2+2xy-y2

Bài viết gợi ý: