Phương trình hàm số mũ
Các phương pháp cơ bản để giải quyết các bài toán liên quan đến hàm số mũ
Các phương pháp cơ bản để giải quyết các bài toán liên quan đến hàm số mũ
A. Lý thuyết
I. Phương trình mũ cơ bản
- Với \[00\] , ta có af(x)=b⇔f(x)=logab
- Với \[0⟺ phương trình vô nghiệm
II. Một số phương pháp giải phương trình mũ cơ bản
1.Phương pháp đưa về cùng cơ số
Cơ sở: Với \[0
af(x)=baf(x)=ag(x)⇔f(x)=g(x)
Ví dụ 1. Giải phương trình:
813x+2=276x−3
A. x=317 B. x=3 C.x=617 D.x=4
Giải. Ta có:
.png)
Ví dụ 2. Giải phương trình:
4x−3x−0,5=3x+0,5−22x−1
A. x=23 B. x=1 C.x=21 D.x=2
Giải. Ta có:
.png)
2. Phương pháp đặt ẩn phụ
Ví dụ 1. Giải phương trình:
32x+5=3x+2+2
A. x=23 B. x=0 C.x=21 D.x=1
Giải. Ta có:
.png)
Ví dụ 2. Giải phương trình:
5.24x+2−22x+3=32x+1
A. x=−21 B. x=−1 C.x=21 D.x=1
Giải. Ta có:
.png)
3. Phương pháp Logarit hóa
Cơ sở: Với \[00\]
.png)
Ví dụ. Giải phương trình:
2x−1=3(x−1)2
A. x∈{1+log32} B. x∈{1+log32;1}
C.x∈{1+log23} D.x∈{1+log23;1}
Giải. Ta có:
.png)
4.Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số
Cơ sở 1: Nếu y=f(x) là hàm số đơn điệu trên I→f(x)=k có tối đa 1 nghiệm trên I
Ví dụ trong trường hợp y=f(x) đồng biến trên I có nhận xét:
Với x=x0⇔f(x)=f(x0)=k⇒x=x0 là nghiệm của f(x)=k
Với x>x0⇔f(x)>f(x0)=k⇒ f(x)=k vô nghiệm
Với \[x<{{x}_{0}}\Leftrightarrow f(x)
Vậy x=x0 là nghiệm của f(x)=k
Cơ sở 2: Nếu hàm số y=f(x) đồng biến trên I, hàm số y=g(x) nghịch biến trên I hoặc là hàm hằng→f(x)=g(x) có tối đa 1 nghiệm trên I
Cơ sở 3: Nếu y=f(x) đơn điệu trên I và u,v∈I thì →f(u)=f(v)⇔u=v
Ví dụ 1. Số nghiệm thực của phương trình là:
5x−4x=1
A. x=3 B. x=0 C.x=2 D.x=1
Giải. Ta có:
.png)
Xét y=5x1+(54)x là hàm số nghịch biến và y=1 là hàm hằng
→ Phương trình (1) có tối đa 1 nghiệm
Ta thấy x=1 là nghiệm của (1) → x=1 là nghiệm duy nhất của (1)→D
Ví dụ 2. Phương trình 2sin(x)2−2cos(x)2=2018cos2x có bao nhiêu nghiệm thuộc [0;2π ] ?
A. x=3 B. x=1 C.x=0 D.x=4
Giải. Ta có:
2sin2x−2cos2x=2018cos2x⇔2sin2x+2018sin2x=2cos2x+2018cos2x
Xét hàm y=2t+2018t là hàm đồng biến trên trên R
→ cos2x=sin2x⇔cos2x=0⇔2x=2π+kπ⇔x=4π+k2π
.png)
B. Bài tập tự luyện
Câu 1 :
|
Nghiệm của phương trình (3+5)x+(3−5)x=3.x2 là:
|
A.
|
x = 1 hoặc x=-1
|
B.
|
Đáp án khác
|
C.
|
x = 2 hoặc x = -3
|
D
|
x = 0 hoặc x = -1
|
Câu 2 :
|
Số nghiệm của phương trình22+x−22−x=15 là
|
A.
|
3
|
B.
|
1
|
C.
|
2
|
D
|
0
|
|
Câu 3 :
|
Phương trình 2x2−x−22+x−x2=3có tổng các nghiệm bằng:
|
A.
|
1
|
B.
|
0
|
C.
|
-2
|
D
|
-1
|
|
Câu 4 :
|
Phương trình (2−1)x+(2+1)x−22=0 có tích các nghiệm là:
|
A.
|
-1
|
B.
|
2
|
C.
|
0
|
D
|
1
|
|
Câu 5 :
|
Số nghiệm của phương trình 22x2−7x+5=1 là:
|
A.
|
0
|
B.
|
1
|
C.
|
2
|
D
|
3
|
|
Câu 6 :
|
Số nghiệm của phương trình3x−31−x=2
|
A.
|
1
|
B.
|
Vô nghiệm
|
C.
|
2
|
D
|
3
|
|
Câu 7 :
|
Tìm m để phương trình log32x−(m+2).log3x+3m−1=0 có 2 nghiệm x1, x2 sao cho x1.x2 = 27.
|
A.
|
m = 328
|
B.
|
m = 34
|
C.
|
m = 25
|
D
|
m = 1
|
|
Câu 8 :
|
Phương trình 9x−3.3x+2=0có hai nghiệmx1,x2(x1<x2). Giá trị A=2x1+3x2 là
|
A.
|
1
|
B.
|
3log32
|
C.
|
4log32 |
D
|
Đáp số khác
|
|
Câu 9 :
|
Phương trình(21)−3x−2.4x−3.(2)2x=0
|
A.
|
log23
|
B.
|
-1
|
C.
|
log25
|
D
|
0
|
|
Câu 10
|
Phương trình 9x+1−6x+1=3.4xcó bao nhiêu nghiệm:
|
A.
|
4
|
B.
|
2
|
C.
|
3
|
D
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
A
|
B
|
A
|
A
|
C
|
A
|
B
|
B
|
A
|
D
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bài viết gợi ý: