Viết biểu thức của điện áp u hoặc cường độ i

A)Tóm tắt lý thuyết:

1.Đoạn mạch chỉ chứa một phần tử (hoặc R, hoặc L, hoặc C):

-Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần : u và i cùng pha nên φu{{\varphi }_{u}}=φi{{\varphi }_{i}}

Ta có: i=I2\sqrt{2}cos(ωt\omega t+φi{{\varphi }_{i}}) và u=UR{{U}_{R}}2\sqrt{2}cos(ωt\omega t+φi{{\varphi }_{i}}) với I=URR\frac{{{U}_{R}}}{R}

-Đoạn mạch chỉ có tụ điện: uc  trễ pha so với i góc  hay φu{{\varphi }_{u}}-φi{{\varphi }_{i}}= -

+Nếu đề cho i=I2\sqrt{2}cos(ωt\omega t) thì u =U2\sqrt{2}cos(ωt\omega t- ) với I=UCZC\frac{{{U}_{C}}}{{{Z}_{C}}}; ZC{{Z}_{_{C}}}=1ωC\omega C

-Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần: uL{{u}_{L}}sớm pha hơn i góc π/2  hay φu{{\varphi }_{u}}-φi{{\varphi }_{i}}=

+Nếu đề cho i=I2\sqrt{2}cos(ωt\omega t) thì u=U2\sqrt{2}cos(ωt\omega t+ ) với I=ULZL\frac{{{U}_{L}}}{{{Z}_{L}}}; ZL{{Z}_{L}}=ωL\omega L

2.Đoạn mạch có R,L,C không phân nhánh:

-Phương pháp giải: Tìm Z, I (hoặc Io{{I}_{o}}) và φ\varphi

Bước 1:Tính tổng trở Z: Tính ZL{{Z}_{L}}=ωL\omega L; ZC{{Z}_{_{C}}}=1ωC\frac{1}{\omega C}và Z=R2+(ZLZC)2\sqrt{{{R}^{2}}+{{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}}

Bước 2:Áp dụng định luật Ôm: U và I liên hệ với nhau bởi I=UZ\frac{U}{Z}; I0{{I}_{0}}=UoZ\frac{{{U}_{o}}}{Z}

Bước 3:Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tanφ\varphi =ZLZCR\frac{{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}}{R}

Bước 4:Viết biểu thức u hoặc i:

+Nếu cho trước : i=I2\sqrt{2}cos(ωt\omega t) thì biểu thức của u là u=U2\sqrt{2}cos(ωt\omega t+φ\varphi )

Nhận xét:

-Nếu cho dòng điện một chiều qua cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng 0

-Nếu cuộn dây có thêm r thì cuộn dây không thuần cảm φud{{\varphi }_{{{u}_{d}}}}-φi{{\varphi }_{i}}\ne

                                          u=uR+uL+uCu={{u}_{R}}+{{u}_{L}}+{{u}_{C}}

                                     uLuC=ZLZC=ULUC=UOLUOC\frac{{{u}_{L}}}{{{u}_{C}}}=-\frac{{{Z}_{L}}}{{{Z}_{C}}}=-\frac{{{U}_{L}}}{{{U}_{C}}}=-\frac{{{U}_{{{O}_{L}}}}}{{{U}_{{{O}_{C}}}}}

-Nếu mạch có R,L hoặc mạch có R,C luôn có:

                          (uRUOR)2+(uLUOL)2=1{{(\frac{{{u}_{R}}}{{{U}_{{{O}_{R}}}}})}^{2}}+{{(\frac{{{u}_{L}}}{{{U}_{{{O}_{L}}}}})}^{2}}=1

                          (uRUOR)2+(UCUOC)2=1{{(\frac{{{u}_{R}}}{{{U}_{{{O}_{R}}}}})}^{2}}+{{(\frac{{{U}_{C}}}{{{U}_{{{O}_{C}}}}})}^{2}}=1

-Đối với đoạn mạch RLC khi R và biểu thức u không đổi thì biểu thức của cường độ trước và sau khi nối tắt C :

                          i1=IOcos(ωt+φ1)(A){{i}_{1}}={{I}_{O}}\cos (\omega t+{{\varphi }_{1}})(A)

                         i2=IOcos(ωt+φ2)(A){{i}_{2}}={{I}_{O}}\cos (\omega t+{{\varphi }_{2}})(A)

Luôn có : φu=φi1+φi22{{\varphi }_{u}}=\frac{{{\varphi }_{{{i}_{1}}}}+{{\varphi }_{{{i}_{2}}}}}{2}

Lưu ý: Với đoạn mạch không phân nhánh có cuộn dây không thuần cảm (R,L,C,r) thì: Z=(R+r)2+(ZLZC)2\sqrt{{{(R+r)}^{2}}+{{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}}và tanφ\varphi =ZLZCR+r\frac{{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}}{R+r}

B)Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Điện áp hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R=100Ω\Omega có biểu thức u=2002cos(ωt+π4)u=200\sqrt{2}\cos (\omega t+\frac{\pi }{4})(V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

A.i=22cos(100πtπ4)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{4}) (A)                                      B.i=22cos(100πt+π4)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4}) (A)                                            

C.i=22cos(100πt+π2)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2}) (A)                                      Di=2cos(100πtπ2)(A)2\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})(A)                                      

Giải: Do mạch điện chỉ có R nên φu=φi=π4{{\varphi }_{u}}={{\varphi }_{i}}=\frac{\pi }{4}IO=UOR=22{{I}_{O}}=\frac{{{U}_{O}}}{R}=2\sqrt{2}\Rightarrow Chọn đáp án B

Ví dụ 2: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C=104π\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }(F) có biểu thức u=2002cos(100πt)(V)200\sqrt{2}\cos (100\pi t)(V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

A.i=22cos(100πt+5π6)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{5\pi }{6}) (A)                                            B.i=22cos(100πtπ2)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})

C.i=22cos(100πt+π2)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2}) (A)                                               D.i=2cos(100πtπ6)2\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})

Giải: ZC=1ωC{{Z}_{C}}=\frac{1}{\omega C} =100Ω\Omega ; IOC=UOCZC{{I}_{{{O}_{C}}}}=\frac{{{U}_{{{O}_{C}}}}}{{{Z}_{C}}}=22\sqrt{2}A

Do đoạn mạch chỉ có tụ điện nên φi=φu+π2=π2{{\varphi }_{i}}={{\varphi }_{u}}+\frac{\pi }{2}=\frac{\pi }{2}\Rightarrow chọn đáp án C

Ví dụ 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm có độ tự cảm L=1π\frac{1}{\pi }(H) có biểu thức u=2002cos(100πt+π3)(V)200\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{3})(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

A.i=22cos(100πt+5π6)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{5\pi }{6})(A)                                          B.i=22cos(100πt+π6)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})

C.i=22cos(100πtπ6)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)                                            D.i=2cos(100πtπ6)2\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})

Giải: ta có ZL=Lω{{Z}_{L}}=L\omega =100Ω\Omega ; I=UOLZL=22\frac{{{U}_{{{O}_{L}}}}}{{{Z}_{L}}}=2\sqrt{2}A

Do đoạn mạch chỉ có cuộn cảm nên φi=φuπ2=π6{{\varphi }_{i}}={{\varphi }_{u}}-\frac{\pi }{2}=-\frac{\pi }{6}\Rightarrow chọn đáp án C

Ví dụ 4: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R=50Ω\Omega , một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L=1π\frac{1}{\pi }(H) và một tụ điện có điện dung C=2.104π\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }(F) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng i=5cos100πt (A). Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.

A.u=2502cos(100πt)250\sqrt{2}\cos (100\pi t)(V)                                           B.u=2502cos(100πtπ2)250\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})

C.u=2502cos(100πt+π2)\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})(V)                                    D.u=2502cos(100πt+π4)\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})

Giải: có ZL=Lω=100Ω{{Z}_{L}}=L\omega =100\Omega ; ZC=1Cω=50Ω{{Z}_{C}}=\frac{1}{C\omega }=50\Omega \to Z=R2+(ZLZC)2=502\sqrt{{{R}^{2}}+{{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}}=50\sqrt{2}

IO=UOZUO=2502{{I}_{O}}=\frac{{{U}_{O}}}{Z}\to {{U}_{O}}=250\sqrt{2}V ; tanφ=ZLZCR\varphi =\frac{{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}}{R}=π4=φuφiφu=π4\frac{\pi }{4}={{\varphi }_{u}}-{{\varphi }_{i}}\to {{\varphi }_{u}}=\frac{\pi }{4}\Rightarrow chọn đáp án D

Ví dụ 5: Đặt điện áp u=UOcos(100πtπ3){{U}_{O}}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{3})(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C=2.104π\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }(F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150v thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

A.i=42cos(100πt+π6)4\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(A)                                          B.i=5cos(100πt+π6)5\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})

C.i=5cos(100πtπ6)5\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6}) (A)                                              D.=42cos(100πtπ6)4\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})

Giải: có ZC=1Cω=50Ω{{Z}_{C}}=\frac{1}{C\omega }=50\Omega

Với mạch thuần dung, điện áp và dòng điện vuông pha với nhau nên:

u2UO2+i2IO2=1IO2=i2+u2ZC2\frac{{{u}^{2}}}{{{U}_{O}}^{2}}+\frac{{{i}^{2}}}{{{I}_{O}}^{2}}=1\to {{I}_{O}}^{2}={{i}^{2}}+\frac{{{u}^{2}}}{{{Z}_{C}}^{2}} thay u và I vào ta được IO{{I}_{O}}=5A

Mạch điện thuần dung nên :φ=φuφi=π2φi=π3+π2=π6\varphi ={{\varphi }_{u}}-{{\varphi }_{i}}=-\frac{\pi }{2}\to {{\varphi }_{i}}=-\frac{\pi }{3}+\frac{\pi }{2}=\frac{\pi }{6}

\Rightarrow Chọn đáp án B

C)Bài tập tự luyện:

Câu 1: Cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp R=103Ω\sqrt{3}\Omega ; L=0,3π\frac{0,3}{\pi }(H); C=1032π\frac{{{10}^{-3}}}{2\pi }(F). Đặt vào hai đầu đoặn mạch một hiệu điện thế u=1002cos(100πt)100\sqrt{2}\cos (100\pi t)(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:

A.i=52cos(100πtπ6)5\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)                                         B. i=52cos(100πt+π6)5\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})

C.i=5cos(100πtπ6)5\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6}) (A)                                             D.i=5cos(100πt+π6)5\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30Ω\Omega , C=104π\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }(F), L thay đổi được cho hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u=1002cos(100πt)100\sqrt{2}\cos (100\pi t)(V), để u nhanh pha hơn i góc π6\frac{\pi }{6} rad thì biểu thức i khi đó là:

A.i=523cos(100πtπ6)\frac{5\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)                                           B. 22cos(100πtπ6)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})

C. 523cos(100πt+π6)\frac{5\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(A)                                            D. 22cos(100πt+π6)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})

Câu 3: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=2.104π\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F. Dòng điện qua mạch có biểu thức i=22cos(100πt+π3)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{3})A. Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là:

Au=802cos(100πtπ6)80\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6}) (A)                                               B. u=802cos(100πt+π6)80\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})

C.u=1202cos(100πtπ6)120\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)                                             D.u=802cos(100πt+2π3)80\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{2\pi }{3})

Câu 4: Một mạch điện gồm điện trở R=50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L=0,5π\frac{0,5}{\pi }(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=1002cos(100πtπ4)100\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{4})(V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:

A. i=2cos(100πt)2\cos (100\pi t)(A)                                               B. i=22cos(100πtπ4)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{4})

C. i=22cos(100πt)2\sqrt{2}\cos (100\pi t)(A)                                           D.i=2cos(100πtπ2)2\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})

Câu 5 : Xét đoạn mạch gồm một điện trở hoạt động bằng 100Ω, một tụ điện có điện dung C=50πμ\frac{50}{\pi }\mu (F), và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3π\frac{3}{\pi }H mắc nối tiếp . Nếu đặt vào hai đầu một điện áp u=200cos(100πt)200\cos (100\pi t)(V) thì điện áp giữa hai đầu điện trở hoạt động có biếu thức:

AuR=200cos(100πtπ4){{u}_{R}}=200\cos (100\pi t-\frac{\pi }{4})(V)                                    B. uR=1002cos(100πt){{u}_{R}}=100\sqrt{2}\cos (100\pi t)

C. uR=200cos(100πt+π4){{u}_{R}}=200\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(V)                                  D. uR=1002cos(100πtπ4){{u}_{R}}=100\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{4})

Câu 6: Đặt điện áp u=2002cos(100πt+π)200\sqrt{2}\cos (100\pi t+\pi )(V) vào hai đầu đoạn mạch có cuộn thuần cảm L=1π\frac{1}{\pi }(H) thì cường độ dòng điện qua mạch là :

A.i =22cos(100πt+π2)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})(A)                                     B.i=4cos(100πtπ2)4\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})(A)

C.i =22cos(100πtπ2)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})(A)                                     D.i=2cos(100πt+π2)\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})(A)

Câu 7: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ thự cảm L=12π\frac{1}{2\pi }H thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=32cos(100πt+π6)3\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(A). Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch:

A.u=150cos(100πt+2π3)150\cos (100\pi t+\frac{2\pi }{3})(V)                                            B.u=1502cos(100πt2π3)150\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{2\pi }{3})

C.u=1502cos(100πt+2π3)150\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{2\pi }{3})(V)                                        D.u=100cos(100πt+2π3)100\cos (100\pi t+\frac{2\pi }{3})

Câu 8: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14π\frac{1}{4\pi }H thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=1502cos(120πt)150\sqrt{2}\cos (120\pi t)(V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

A.i= 52cos(120πtπ4)5\sqrt{2}\cos (120\pi t-\frac{\pi }{4})(A)                                            B.i=5cos(120πt+π4)5\cos (120\pi t+\frac{\pi }{4})(A)

C.i=5cos(120πtπ4)5\cos (120\pi t-\frac{\pi }{4})(A)                                                  D.i=52cos(120πt+π4)5\sqrt{2}\cos (120\pi t+\frac{\pi }{4})(A)

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u=UOcos(100πt+π3){{U}_{O}}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{3})(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π\frac{1}{2\pi }H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002\sqrt{2}V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

A.i=23cos(100πt+π6)2\sqrt{3}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(A)                                              B. i=22cos(100πtπ6)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)

C.i=22cos(100πt+π6)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(A)                                              C.i=23cos(100πtπ6)2\sqrt{3}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)

Câu 10: Đoạn mạch MN gồm các phần tử  R=100Ω,  L=2π\frac{2}{\pi }H và C=100πμ\frac{100}{\pi }\mu F ghép nối tiếp. Đặt điện áp u=2202cos(100πtπ4)220\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{4})(V) vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức là:

A.i=2,22cos(100πt7π12)2,2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{7\pi }{12})A                                     B.i=2,2cos(100πtπ2)2,2\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})(A)

C.i=2,22cos(100πtπ2)2,2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})(A)                                    D.i=2,2cos(100πtπ6)2,2\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)

Câu 11: Đặt điện áp u=UOcos(100πtπ3){{U}_{O}}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{3})(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.104π\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dong điện trong mạch là:

A.i=5cos(100πtπ6)5\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)                                  B.i=5cos(100πt+π6)5\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(A)

C.i=42cos(100πt+π6)4\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(A)                              D.i=42cos(100πtπ6)4\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u=2002cos(100πt)200\sqrt{2}\cos (100\pi t)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng bằng 50Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R=50Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:

A.i=4cos(100πtπ2)4\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})(A)                                   B.i=4cos(100πt+π4)4\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(A)

C.i=22cos(100πtπ4)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{4})(A)                               D.i=22cos(100πt+π4)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(A)

Câu 13:Một ấm đun nước có ghi 200V-800W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào điện áp xoay chiều u=2002cos(100πt)200\sqrt{2}\cos (100\pi t)(V). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua ấm có dạng :

A.i=42cos(100πt+π2)4\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})(A)                               B.i=4cos(100πt)4\cos (100\pi t)(A)

C.i=4sin(100πt+π2)4\sin (100\pi t+\frac{\pi }{2})(A)                                    D.i=42sin(100πt+π2)4\sqrt{2}sin(100\pi t+\frac{\pi }{2})(A)

Câu 14: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1π\frac{1}{\pi }H có biểu thức i=22cos(100πtπ6)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là:

A.u=200cos(100πt2π3)200\cos (100\pi t-\frac{2\pi }{3})(V)                                  B.u=2002cos(100πt+π2)200\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})(V)

C.u=2002cos(100πtπ2)200\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})(V)                                D.u=2002cos(100πt+π3)200\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{3})(V)

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1{{i}_{1}}=IOcos(100πt+π4){{I}_{O}}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là i2{{i}_{2}}=IO{{I}_{O}}IOcos(100πtπ12){{I}_{O}}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{12})(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

A.u=602cos(100πtπ12)60\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{12})(V)                               B.u=602cos(100πtπ6)60\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(V)

C.u=602cos(100πt+π12)60\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{12})(V)                               D.u=602cos(100πt+π6)60\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(V)

Câu 16: Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R=60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1={{i}_{1}}=2cos(100πtπ12)\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{12})(A) và i2{{i}_{2}}=2cos(100πt+7π12)\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{7\pi }{12})(A). Nếu đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

A.i=22cos(100πt+π3)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{3})(A)                                     B.i=2cos(100πt+π3)2\cos (100\pi t+\frac{\pi }{3})(A)

C.i=22cos(100πt+π4)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(A)                                      D.i=2cos(100πt+π4)2\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(A)

Câu 17: Cho đoạn mạch điện AB không phân nhánh gồm cuộn cảm thuần , tụ điện có ddienj dung thay đổi được, một điện trở hoạt động 100Ω. Giữa A, B có một điện áp xoay chiều ổn định u= 110cos(100πtπ3)110\cos (100\pi t-\frac{\pi }{3})(V). Cho C thay đổi. Khi C=1253πμ\frac{125}{3\pi }\mu F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn có giá trị lớn nhất. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là :

A.uL{{u}_{L}}= 2202cos(100πt+π2)(V)220\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})(V)                              B. uL{{u}_{L}}= 1102cos(100πt+π2)(V)110\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})(V)

C. uL{{u}_{L}}= 220cos(100πt+π6)(V)220\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(V)                                  D. uL{{u}_{L}}= 1102cos(100πt+π6)(V)110\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(V)

Câu 18: Đặt điện áp u=120cos(100πt+π3)120\cos (100\pi t+\frac{\pi }{3})(V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp điện trở thuần  R=30Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện tức thời qua đoạn mạch là:

A.i=22cos(100πt+π12)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{12})(A)                                    B .i=23cos(100πt+π6)2\sqrt{3}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(A)

C.i=22cos(100πtπ4)2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{4})(A)                                     D.i=22cos(100πt+π4)2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(A)

 

Câu 19:Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 150V, giữa hai đầu tụ ddienj là 100V. Dòng điện trong mạch có biểu thức i=IOcos(100πt+π6){{I}_{O}}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(A). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là:

A.u=502cos(100πtπ2)50\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})(V)                               B.u=502cos(100πt+π2)50\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})(V)

C.u=502cos(100πt2π3)50\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{2\pi }{3})(V)                             D.u=502cos(100πt+2π3)50\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{2\pi }{3})(V)

Câu 20: Đặt vào hai đầu AMNB của đoạn mạch RLC nối tiếp gồm M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây thuần cảm , N là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở thuần. Khi đó biểu thức điện áp của hai đầu đoạn mạch NB là uNB={{u}_{NB}}=602cos(100πtπ3)60\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{3})(V) và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB góc π3\frac{\pi }{3}. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là:

A.u=606cos(100πtπ6)60\sqrt{6}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(V)                               B.u=406cos(100πtπ6)40\sqrt{6}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})(V)

C.u=406cos(100πt+π6)40\sqrt{6}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(V)                               D.u=606cos(100πt+π6)60\sqrt{6}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{6})(V)

Đáp án:

C1

C2

C3

C4

C5

C6

C7

C8

C9

C10

A

A

A

D

D

A

C

C

B

B

C11

C12

C13

C14

C15

C16

C17

C18

C19

C20

B

B

D

D

C

D

C

A

D

A

 

Bài viết gợi ý: