//
nO2 = 0,345 và nH2O = 0,27
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy E —> nCO2 = 0,27
Vì nCO2 = nH2O nên ancol no.
Quy đổi E thành:
Axit: CnH2n+2-2kO4: 0,02 mol (Tính theo nNaOH)
Ancol: CmH2m+2O: a mol
H2O: -0,04 mol
nCO2 = 0,02n + ma = 0,27 (1)
nH2O = 0,02(n + 1 – k) + a(m + 1) – 0,04 = 0,27 (2)
nO = 0,02.4 + a – 0,04 = 0,12 —> a = 0,08
(1) —> 0,02n + 0,08m = 0,27
M ancol = 4,1/0,08 = 51,25 —> m = 2,375 —> n = 4
Ancol là C2H5OH (0,05) và C3H7OH (0,03)
(2) —> k = 3, vậy axit là: HOOC-CH=CH-COOH (0,02 mol)
Vậy hỗn hợp ban đầu chứa:
X: C2H5-OOC-CH=CH-COO-C2H5: 0,02 mol
Y: C2H5OH: 0,01 mol
Z: C3H7OH: 0,03 mol
—> %X = 60,35%
sao mình biết đc công thức của este luôn vậy ạ
sao không phải C2H5OOC-CH=CH-COOC3H7 ?
cho e hỏi là hai ancol C2H5OH và C3H7OH ở trên tính được là 0,05 và 0,03 đến Y Z lại ra là 0,01 và 0,03 ?
ad ơi, theo e biết thì mol H2O> mol CO2 thì là ancol no mà. ad giải thích dùm e được k ạ
a ơi. chỗ cuối a lộn số mol 2 ancol r. đáp án là 61,4 ạ. mà cho em hỏi sao hỗn hợp đầu ko có m=5,7 luôn ạ?
Em vẫn chưa hiểu tại sao số từ nAxit=0.02 => nH2O=0.04?