//
Xem giải Cách 1 hoặc Cách 2 ngắn gọn hơn.
Cách 3:
Đặt công thức chung của X và Y là RNxOx+1 (a mol)
RNxOx+1 + xNaOH —> Muối + H2O
….a………….ax……………………..a
—> m + 40ax = 151,2 + 18a
—> m = 151,2 + 18a – 40ax (1)
————————
Độ bất bão hòa của peptit là k = x
—> a = (nH2O – nCO2) / (1 – k + x/2)
—> a = (3,6 – nCO2) / (1 – x/2)
—> nCO2 = 3,6 – a + ax/2 (2)
Bảo toàn Oxi cho phản ứng cháy:
a(x + 1) + 4,8.2 = 2(3,6 – a + ax/2) + 3,6
—> ax + a + 9,6 = 7,2 – 2a + ax + 3,6
—> a = 0,4
————————
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy:
m + 4,8.32 = 44(3,6 – a + ax/2) + 64,8 + 14ax
—> m = 36ax – 44a + 69,6
Kết hợp cùng (1):
151,2 + 18a – 40ax = 36ax – 44a + 69,6
Với a = 0,4 —> ax = 1,4
Thế trở lại (1):
m = 102,4
Cách 4
n peptit = x
nNaOH = y
nCO2 = z
Khi đó trong muối có:
nC = z —> nH = 2z
nNa = y —> nO = 2y và nN = y
—> m muối = 69y + 14z = 151,2
————————-
Khi thủy phân thì nH2O = n peptit = x
Bảo toàn H cho phản ứng thủy phân:
nH trong peptit = 2z + 2x – y
Vậy khi đốt cháy sẽ có:
nH2O = (2z + 2x – y)/2 = 3,6
————————-
Bảo toàn oxi cho phản ứng thủy phân:
nO peptit = 2y + x – y = x + y
Bảo toàn oxi cho phản ứng cháy:
x + y + 4,8.2 = 2z + 3,6
————————
Giải hệ trên được:
x = 0,4 & y = 1,4 & z = 3,9
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân:
m = 151,2 + 18x – 40.1,4 = 102,4
thích