Bài 1: Trang 36 - sgk đại số và giải tích 11

Giải phương trình: sin2x – sin x = 0

Lời giải chi tiết

Ta có: sin2x – sinx = 0 <=> sinx( sinx – 1) = 0

Bài 2: Trang 36 - sgk đại số và giải tích 11

Giải các phương trình sau:

a) 2cos2x - 3cosx + 1 = 0 ;                              

b) 2sin2x + \[\sqrt{2}\]sin4x = 0.

Lời giải chi tiết

a) 2cos2x - 3cosx + 1 = 0 (1)

Đặt cosx = t vớit  [-1 ; 1]

(1) <=> 2t2 - 3t + 1 = 0 => t = 1 hoặc t = 1/2

Với t = 1 => cosx = 1 => \[x=k2\pi ,k\epsilon Z\]

Với t = 1/2 => \[cosx=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm \frac{\pi }{3}+k2\pi ,k\epsilon Z\]
b) 2sin2x + \[\sqrt{2}\]sin4x = 0

\[\Leftrightarrow 2sin2x(1+\sqrt{2}cos2x)=0\]

Bài 3: Trang 37 - sgk đại số và giải tích 11

Giải các phương trình sau :

a) \[si{{n}^{2}}\frac{x}{2}-2cos\frac{x}{2}+2=0\]

b) \[8co{{s}^{2}}x+2sinx-7=0\]

c) \[2ta{{n}^{2}}x+3tanx+1=0\]

d) \[tanx-2cotx+1=0.\]

Lời giải chi tiết

a) \[si{{n}^{2}}\frac{x}{2}-2cos\frac{x}{2}+2=0\]

Đặt t = cos(x/2), t  [-1 ; 1] 

(1) <=> (1 - t2) - 2t + 2 = 0  t+ 2t -3 = 0  t = 1 hoặc t = -3 (loại vì không t/m điều kiện)

Với t = 1 cos(x/20 = 1  x/2 = k2π  x = 4kπ, k  Z.

b) \[8co{{s}^{2}}x+2sinx-7=0\]

Đặt t = sinx, t  [-1 ; 1]

(2) 8(1 - t2) + 2t - 7 = 0 8t- 2t - 1 = 0  \[t=\frac{1}{2}\] hoặc \[t=-\frac{1}{4}\]

Với \[t=\frac{1}{2}\]  thì

Với \[t=-\frac{1}{4}\] thì 

c) \[2ta{{n}^{2}}x+3tanx+1=0\]

Đặt t = tanx  với t   R

(3)  2t+ 3t + 1 = 0  t = -1 hoặc \[t=-\frac{1}{2}\]

Với t = -1 

tan x = 1 => \[x=\frac{\pi }{4}+k\pi ,k\epsilon Z\]

Với \[t=-\frac{1}{2}\] => \[x=arctan(\frac{-1}{2})+k\pi ,k\epsilon Z\]

d) \[tanx-2cotx+1=0.\]

Đặt t = tanx với t   R

(4)   t - (2/t) + 1 = 0  t+ t - 2 = 0  t = 1 hoặc t = -2.

Với t = 1

tan x = 1 =>\[x=\frac{\pi }{4}+k\pi ,k\epsilon Z\]

Với t = -2  thì tan x = - 2 => \[x=arctan(-2)+k\pi ,k\epsilon Z\]

Bài 5: Trang 37 - sgk đại số và giải tích 11

Giải các phương trình sau:

\[a)cosx-\sqrt{3}sinx=\sqrt{2};\]

\[b)\text{ }3sin3x-4cos3x=\text{ }5;\]

\[c)2sin2x+2cos2x-\sqrt{2}=0;\]

\[d)\text{ }5cos2x\text{ }+\text{ }12sin2x\text{ }-13\text{ }=\text{ }0.\]

Lời giải chi tiết

\[a)cosx-\sqrt{3}sinx=\sqrt{2};\](1)

 Chia cả 2 về của (1) cho 2 ta được:

\[b)\text{ }3sin3x-4cos3x=\text{ }5;\]

<=>\[2sin2x+2cos2x=\sqrt{2}\](1)

Chia cả hai vế của (1) cho \[2\sqrt{2}\] ta được


<=> 5cos2x + 12 sin2x = 13 (1)\[d)\text{ }5cos2x\text{ }+\text{ }12sin2x\text{ }-13\text{ }=\text{ }0.\]

Chia cả hai vế của phương trình (1) cho 13 ta được:

Bài 6: Trang 37 - sgk đại số và giải tích 11

Giải các phương trình sau:

\[a)\text{ }tan\left( 2x+1 \right).tan\left( 3x-1 \right)=1\]

\[b)tanx+tan(x+\frac{\pi }{4})=1\]

Lời giải chi tiết

\[a)\text{ }tan\left( 2x+1 \right).tan\left( 3x-1 \right)=1\]

 

\[pt\Leftrightarrow \tan \left( 2x+1 \right)=\frac{1}{\tan \left( 3x-1 \right)}=\cot \left( 3x-1 \right)\]

     \[\Leftrightarrow \tan \left( 2x+1 \right)=\tan \left( \frac{\pi }{2}-3x+1 \right)\]

     \[\Leftrightarrow 2x+1=\frac{\pi }{2}-3x+1+k\pi \]

     \[\Leftrightarrow 5x=\frac{\pi }{2}+k\pi \]

      \[\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{10}+\frac{k\pi }{5}\left( k\in Z \right)\left( tm \right)\]

Vậy nghiệm của phương trình là \[x=\frac{\pi }{10}+\frac{k\pi }{5}\left( k\in Z \right)\]

\[b)tanx+tan(x+\frac{\pi }{4})=1\]

Vậy nghiệm của phương trình là \[x=k\pi \] hoặc \[x=\arctan 3+k\pi \left( k\in Z \right)\]